Tính đến 1/1/2005 tổng trữ lượng than đã tìm kiếm thăm dò khoảng 6,14 tỷ tấn.Mỗi chu kỳ kế hoạch 5 năm tổng sản lượng khai thác than tăng khoảng 1-5 triệu tấn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Khả năng khai thác và chế biến than của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản ...
Chiều ngày 29/11, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ công bố Cẩm nang công nghệ sản xuất điện và lưu trữ điện năng Việt Nam 2023 do Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) …
Phát biểu khai mạc sự kiện, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An cho biết: Trong ba thập kỷ qua đã chứng kiến sự phát triển kinh tế Việt Nam với tốc độ tăng trưởng cao, từ 6 - 7%/năm. Ngay cả trong giai đoạn kinh tế thế giới suy thoái, hay dịch bệnh toàn cầu ảnh hưởng, nhờ sự chỉ đạo quyết liệt ...
Nếu chuyển dịch năng lượng gắn với phát triển hạ tầng năng lượng mới được thực hiện tốt ở Việt Nam thì sẽ thúc đẩy Việt Nam đạt được đồng bộ các mục tiêu về phát triển kinh tế, xã hội …
Từ một nước sử dụng nhiên liệu hoá thạch (năm 2019, nhiên liệu than chiếm tới 50% tổng cung cấp năng lượng sơ cấp (TPES), tỷ trọng năng lượng tái tạo ...
Sáng ngày 2/6, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An và Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam Kim Højlund Christensen đã đồng chủ trì Lễ công bố Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam 2021 (EOR21). Báo cáo đã đề xuất một số kịch bản phát triển để Việt Nam có thể đạt được mục tiêu phát thải ...
Sự kiện giới thiệu Cẩm nang Công nghệ sản xuất điện và lưu trữ điện năng Việt Nam 2023, gồm 02 ấn phẩm: Cẩm nang Công nghệ sản xuất điện và Cẩm nang Công nghệ lưu trữ điện năng, nhiên liệu tái tạo và chuyển đổi từ điện năng sang các dạng năng lượng khác (Power-to …
Năng lượng Mặt Trời, bức xạ ánh sáng và nhiệt từ Mặt Trời, đã được khai thác bởi con người từ thời cổ đại. Bức xạ Mặt Trời, cùng với tài nguyên thứ cấp của năng lượng mặt trời như sức gió và sức sóng, sức nước và sinh khối, làm thành hầu hết năng lượng tái tạo có sẵn trên Trái Đất.
- Lưu trữ năng lượng (điện năng) là công nghệ tất yếu, bắt buộc phải đồng hành với phát triển năng lượng tái tạo khi con người hạn chế xây dựng các nguồn năng lượng hóa thạch, nhằm giảm phát thải khí nhà kính.
Hướng dẫn toàn diện về Hệ thống pin lưu trữ năng lượng (BESS) Hệ thống pin lưu trữ năng lượng (BESS) đã trở thành nền tảng công nghệ trong quá trình theo đuổi các giải pháp năng lượng bền vững và hiệu quả. Bắt đầu với các nguyên tắc cơ bản của các hệ thống lưu trữ năng lượng và kiểm tra chi tiết ...
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26 Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực để ...
Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết …
Hiện nay trên thế giới, công nghệ năng lượng tái tạo đang phát triển vượt bậc, chi phí công nghệ đang giảm nhanh, các giải pháp công nghệ về truyền tải, lưu trữ điện đang có những tiến bộ mới. Đây là cơ hội tốt để Chính phủ tiếp tục xây dựng chính sách, kế hoạch hiện thực hóa mục tiêu chuyển ...
Hà Nội, ngày 8 tháng 6 năm 2023 - Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Viện Năng lượng tổ chức hội thảo đánh giá toàn diện về sản xuất hydro xanh từ các nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió và tiềm năng sử dụng tại Việt Nam, trong đó trọng tâm đánh giá cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ và ...
Phát triển năng lượng là lĩnh vực hoạt động tập trung vào việc thu thập các nguồn năng lương từ tài nguyên thiên nhiên. ... Năng lượng địa nhiệt là năng lượng nhiệt sinh ra và được lưu trữ trong Trái Đất. Năng lượng nhiệt là …
Việt Nam đang ở trong giai đoạn đầu của chuyển dịch năng lượng từ hóa thạch sang "điện sạch". Vì vậy, bên cạnh các chính sách để khuyến khích thì công nghệ năng lượng cũng là định hướng phát triển.
Dự báo tương lai, Việt Nam có thể phải đối diện nguy cơ thiếu hụt điện năng. Vì vậy, việc phát triển các nguồn năng lượng khác bên cạnh điện hóa thạch là rất quan trọng, đặc biệt là …
Mục Lục 1. Năng lượng sinh học là gì? 1.1. Sinh khối 1.2. Nhiên liệu sinh học 2. Tiềm năng, thách thức khi sử dụng năng lượng sinh học tại Việt Nam 3. Ứng dụng của các dạng năng lượng sinh học trong đời sống 3.1. Sử dụng chất thải để tạo ra nguồn điện
Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi con người chuyển sang sử dụng 100% điện tái tạo, ba công nghệ dưới đây được xem là ứng ...
Tiến tới tạo cơ chế ổn định, thuận lợi Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng cho rằng, với định hướng tại Nghị quyết số 55 về Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam, Bộ Công Thương đang chỉ đạo các cơ quan liên quan thực hiện các chỉ đạo tại Nghị quyết 55 thông qua quy hoạch phát triển ...
Do nhịp độ phát triển kinh tế, nhu cầu điện ở Việt Nam đã tăng 13%/năm kể từ năm 2000, và dự kiến sẽ tăng 8%/năm đến năm 2030. Tốc độ tăng trưởng ...
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam (VNEOR) thừa nhận rằng việc chuyển đổi sang năng lượng xanh hơn sẽ cần nhiều vốn và tổng nhu cầu đầu tư vốn cho năng lượng tái tạo, lưu …
Báo cáo gợi ý rằng Việt Nam nên cân nhắc điện hạt nhân (lò phản ứng mô-đun nhỏ) trong hệ thống điện tương lai để hỗ trợ cho năng lượng tái tạo trong các kịch bản giảm phát thải cao …
Bộ Năng lượng Việt Nam dự đoán nước này có thể sẽ rơi vào tình trạng thiếu điện do việc phát triển các nhà máy điện mới tụt hậu so với tốc độ tiêu thụ năng lượng ngày càng tăng nhanh của đất nước. Với tốc độ công nghiệp hóa và hiện đại hóa kinh tế ngày càng tăng, nhu cầu năng lượng dự kiến ...
"Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam - Đường đến phát thải ròng bằng không" do Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương phối hợp với Cục Năng lượng Đan Mạch …
1. Thành tựu đạt được trong năm 2022 và các sự kiện đáng nghi nhớ về năng lượng tái tạo: Trong năm 2022, năng lượng tái tạo (bao gồm thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối), mặc dù các điều kiện ưu đãi về cơ chế mua điện FIT (cơ chế khuyến khích phát triển của Chính phủ) đều đã hết ...
Dù đối mặt với thiếu hụt nguồn cung khí đốt từ Nga, các nước Châu Âu không quay trở lại sử dụng nhiệt điện than mà tiếp tục phát triển năng ...
Do vậy, từng bước đa dạng hóa nguồn cung năng lượng, nguồn điện dựa trên các nguồn năng lượng tái tạo mà Việt Nam có tiềm năng, đặc biệt là các nguồn sinh khối, gió, năng lượng …
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ …
Các dạng năng lượng phổ biến bao gồm động năng của vật chuyển động, năng lượng tiềm tàng được lưu trữ bởi vị trí của vật trong trường lực (lực hấp dẫn, điện hoặc từ), năng lượng đàn hồi được lưu trữ bằng cách kéo căng vật thể rắn, năng lượng hóa học,
Vùng ven biển phía Nam nước ta có diện tích rộng khoảng 112.000 km2, còn khu vực có độ sâu từ 30m đến 60m, với diện tích rộng khoảng 142.000 km2 là khu vực có tiềm năng phát triển điện gió biển rất tốt. Đặc biệt, khu vực biển có độ sâu 0-30m từ Bình Thuận đến Cà Mau, rộng khoảng 44.000 km2.
Sử dụng điện ngoài lưới là một thị trường ngách trong thế kỷ 20, nhưng nó đã mở rộng đáng kể và trở thành thị trường quan trọng trong thế kỷ 21. Các thiết bị di động được sử dụng trên toàn thế giới. Các tấm pin mặt trời đang trở nên phổ biến hơn ở các vùng nông thôn.
Trong Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn 2045 (Quy hoạch điện 8) đã đề ra mục tiêu cụ thể, tỷ trọng năng lượng tái tạo trong tổng công suất điện dự …
Trong năm 2022, mặc dù gặp rất nhiều thách thức, nhưng ngành năng lượng tái tạo ở Việt Nam đã đạt được những cột mốc mới. Sự phát triển nhanh chóng của năng lượng tái tạo tại Việt Nam, đặc biệt là điện gió, mặt trời đòi hỏi phải áp …
Nhiên liệu hóa thạch là nguồn năng lượng quan trọng nhất trên toàn hành tinh. Biết nguồn gốc của nó và những gì nó được sử dụng ở đây. Hiện nay, nhiều loại nhiên liệu hóa thạch khác nhau được sử dụng để thu năng lượng. Mỗi loại đều có những đặc điểm và xuất xứ khác nhau.
Tại Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và tuyên bố mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biển đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc năm 2021 thể hiện rõ ...
Trao quyền cho Năng lượng tái tạo: Vai trò then chốt và Bối cảnh phát triển của Công nghệ Lưu trữ Năng lượng Các công nghệ lưu trữ năng lượng đang dần trở nên quan trọng hơn trong bối cảnh thế giới chuyển dịch sang sử dụng năng lượng xanh và bền vững hơn.
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam (VNEOR) thừa nhận rằng việc chuyển đổi sang năng lượng xanh hơn sẽ cần nhiều vốn và tổng nhu cầu đầu tư vốn cho năng lượng tái tạo, lưu trữ và truyền tải có khả năng tăng cao cho đến năm 2050.
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ …