Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam. Dưới đây là tổng hợp, phân tích, kiến nghị của Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo, chuyển dịch năng lượng theo Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị đang được đi vào cuộc sống.
Năng lượng địa nhiệt là một dạng năng lượng tự nhiện ở sâu trong lòng đất, phát sinh từ nguồn nhiệt sơ khai trong lòng trái đất, từ nhiệt ma sát do các phiến lục địa trượt lên nhau, và từ sự phân rã của các nguyên tố phóng xạ tồn tại tự nhiên với 1 lượng nhỏ
Việt Nam có tiềm năng địa nhiệt đáng kể và có thể phát triển các nhà máy điện địa nhiệt. Điều này sẽ mang lại một nguồn năng lượng mới, những cơ hội mới, nâng cao năng lực, trình độ cho các nhà khoa học, tạo ra nhiều công ăn việc làm và góp phần xây dựng nền kinh tế xanh mà Việt Nam đang hướng đến.
Khi sử dụng địa nhiệt để sản xuất điện, nhiệt được đưa từ dưới bề mặt trái đất và chuyển đổi thành các dạng năng lượng khác - tức là, thành động năng rồi thành điện năng. Việc sản xuất năng lượng địa nhiệt phổ biến nhất …
Năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nghiên cứu đầu tư các giải pháp lưu trữ điện năng cho hệ thống. Năm 2021, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học "Ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và Công nghệ nâng cao hiệu suất cho ...
Nhu cầu về một loại vật liệu lưu trữ nhiệt lượng có khả năng hoạt động được ở nhiệt độ thấp đã thúc đẩy nhiều nhà khoa học thực hiện nghiên cứu trên VO2, oxide có quá trình chuyển pha rắn - rắn chỉ ở khoảng 68oC.
1. Năng lượng Việt Nam Nguồn năng lượng từ than đá, nước, dầu khí, nguyên tử hạt nhân vẫn thường gọi chung là năng lượng hóa thạch. Từ lâu loài người đã biết sử dụng nguồn năng lượng đó nên còn có tên gọi khác là năng lượng truyền thống.
Bằng việc phân tích thống kê dữ liệu từ thông tin sáng chế, bài viết đưa ra một bức tranh sơ bộ về xu hướng bảo hộ sáng chế trong lĩnh vực năng lượng địa nhiệt trên toàn cầu và ở Việt Nam. TIN LIÊN QUAN. Ảnh: Internet. Một vài nét về năng lượng địa nhiệt. Địa ...
Năng lượng địa nhiệt được coi là một nguồn năng lượng tái tạo bền vững và ổn định, vì lượng nhiệt khai thác nhỏ so với hàm lượng nhiệt của trái đất. Lượng khí thải …
Kiến nghị ''ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng'' đang được Bộ Công Thương xử lý Văn phòng Chính phủ vừa có công văn số 39/PC-VPCP, ngày 6/1/2022, chuyển báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả "Hội thảo khoa học ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án ...
Khái niệm về năng lượng địa nhiệt Năng lượng địa nhiệt là năng lượng được tạo ra từ sự tồn tại của nhiệt độ cao bên trong trái đất. Địa nhiệt là một nguồn năng lượng nguyên tố và bền vững, được tạo ra từ quá trình phân hủy các nguyên tố phóng xạ trong lòng đất.
Năng lượng địa nhiệt có thể là một giải pháp tiềm năng trong số các các công nghệ carbon thấp? Câu hỏi được đặt ra khi các nguồn năng lượng gió và mặt trời có chi phí cạnh tranh đang phát triển mạnh mẽ, đóng góp phần lớn vào tốc độ tăng trưởng nguồn cung điện năng cho quá trình điện khí hóa toàn ...
Nguồn địa nhiệt cung cấp năng lượng ổn định và gây ít tổn hại đến môi trường hơn so với sử dụng nhiên liệu hóa thạch hay hạt nhân. Những tác động đến môi trường của việc sử dụng năng lượng địa nhiệt không đáng kể và dễ dàng khắc phục nếu lập kế hoạch tốt.
Giám Đốc Dự Án: 0981.982.979 Năng lượng địa nhiệt và năng lượng mặt trời đều là những nguồn năng lượng tái tạo phổ biến được sử dụng để cung cấp điện và nhiệt cho các hệ thống và thiết bị. Dù khác nhau về nguồn gốc và cách thu thập, hai loại năng lượng này có một số điểm chung đáng chú ý.
Tiềm năng địa nhiệt của Việt Nam, theo như trong Quy hoạch điện VIII, được đánh giá theo giới hạn của địa điểm thủy nhiệt là vào khoảng 460 MW. Sự phát triển nhanh chóng của năng lượng tái tạo tại Việt Nam, đặc biệt là điện gió, mặt trời đòi hỏi phải áp dụng hệ thống pin lưu trữ (BESS) để giải ...
Giải pháp lưu trữ năng lượng là một trong các chìa khóa thành công của điện gió, điện mặt trời cho Việt Nam, khi tỷ trọng tích hợp năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện ngày càng cao. Khi NLTT kết hợp lưu trữ sẽ đóng góp …
- Cùng với nguồn năng lượng từ gió, mặt trời, sóng biển… địa nhiệt là nguồn năng lượng sạch, thân thiện với môi trường đang được 50 nước trên thế giới sử dụng để sản xuất điện năng. Tại Việt Nam, việc nghiên cứu địa nhiệt được bắt đầu từ những năm 80, 90 của thế kỷ trước và đã có ...
Việc loại bỏ dần điện than là điều cần phải làm chứ không phải một lựa chọn, nhằm giảm lượng phát thải carbon cho nền kinh tế Việt Nam và đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng "0". Sự phụ thuộc vào sản xuất điện than đặt ra những thách thức đáng kể đối với sự phát triển bền vững và an ...
16. Hai bồn địa nhiệt Việt Nam Trong các bể trầm tích chứa dầu khí thềm lục địa Việt Nam, có thể thấy 2 diện tích có tiềm năng năng lượng địa nhiệt cao hơn cả. Đó là vùng Duyên hải đồng bằng Bắc Bộ (từ chuyên môn địa chất dầu khí gọi là Trũng Hà Nội) và vùng Nam Đèo Ngang-Quảng Bình.
1. Cơ chế chính sách cho phát triển NLTT Phát triển năng lượng tái tạo là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước đã được cụ thể hóa tại Nghị quyết số 55 của Bộ Chính trị đến các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển NLTT và các cơ chế khuyến khích phát triển ...
Sử dụng điện ngoài lưới là một thị trường ngách trong thế kỷ 20, nhưng nó đã mở rộng đáng kể và trở thành thị trường quan trọng trong thế kỷ 21. Các thiết bị di động được sử dụng trên toàn thế giới. Các tấm pin mặt trời đang trở nên phổ biến hơn ở các vùng nông thôn.
Có một gradient nhiệt độ sâu trong lòng đất nơi chúng ta bước. Nói cách khác, nhiệt độ của trái đất sẽ ngày càng gần với lõi của trái đất khi chúng ta đi xuống. Đúng là độ sâu âm thanh sâu nhất mà con người có thể đạt tới không vượt quá 12 km, …
Theo thống kê của của Cơ quan Nghiên cứu Năng lượng mới (EER), hiện nay trên thế giới có khoảng 50 nước sử dụng địa nhiệt để sản xuất điện năng với tổng công suất …
Theo ông Tạ Văn Hường, Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng sạch Việt Nam nhận định, Việt Nam có tiềm năng địa nhiệt trung bình so với thế giới. Nguồn năng lượng này ở nước ta còn có ưu điểm là phân bổ đều trên khắp …
Theo dự báo của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Nếu năng lượng địa nhiệt đạt mức 4,5 $cent/kWh vào giai đoạn sau 2040, thì hoàn toàn có thể cạnh tranh và …
Mục tiêu của bài báo này là phân tích, đánh giá khả năng sử dụng năng lượng địa nhiệt, góp phần làm đa dạng nguồn năng lượng tái tạo được sử dụng ở Việt Nam và tác …
Năng lượng địa nhiệt là nguồn năng lượng tái tạo có sẵn trong lòng đất, chúng tập trung ở khoảng vài km bên dưới bề mặt Trái Đất.Đây là một nguồn năng lượng sạch và trong tương lai, nguồn năng lượng này sẽ được khai thác sử dụng phổ biến. Hiện nay đã có 24 quốc gia khai thác nguồn năng lượng này ...
Công nghệ lưu trữ nhiệt trong nhiều ngày hoặc vài tháng, chuyển dịch phát thải nhà kính về 0 là trọng tâm một dự án do Đại học Swansea dẫn đầu. Công nghệ thứ hai là Vật liệu thay đổi pha (PCM). Vật liệu này có tiềm năng cung cấp khả năng lưu trữ năng lượng nhiệt hàng ngày với mật độ lớn.
Công nghệ lưu trữ năng lượng nhiệt phổ biến nhất có thể kể đến là lưu trữ năng lượng bằng muối nóng chảy. Khi đó năng lượng dư thừa được tạo ra trong thời gian cao điểm của ánh sáng mặt trời sẽ được lưu trữ dưới dạng muối nóng chảy.
Tổng quanSản xuất điệnSử dụng trực tiếpKhả năng tái tạo và tính bền vữngTác động môi trườngKinh tếNăng lượng nhiệtKhai thác địa nhiệt trên thế giới
Năng lượng địa nhiệt là nguồn năng lượng được lấy từ nhiệt trong tâm Trái Đất. Năng lượng này có nguồn gốc từ sự hình thành ban đầu của hành tinh, từ hoạt động phân hủy phóng xạ của các khoáng vật, và từ năng lượng mặt trời được hấp thụ tại bề mặt Trái Đất. Năng lượng địa nhiệt đã được sử dụng để làm nóng nước dùng để tắm kể từ thời La Mã cổ đại, nhưng ngày nay nó được dùng để …
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26 Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực ...
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Thứ nhất, năng lượng mặt trời và năng lượng gió không thể tự vận hành hoàn toàn. Khả năng gián đoạn, thay đổi theo thời tiết là một rủi ro lớn. Trong hệ thống điện năng tương lai, các dự án điện gió, điện mặt trời cần …
Năng lượng địa nhiệt, đây là nguồn năng lượng trong lòng đất, chúng ta cũng mới điều tra và tính toán ban đầu, ... Đảng Cộng Sản Việt Nam "Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành trung ương khóa XI". Văn phòng Trung ương Đảng. Hà Nội - 2013.
Mặc dù phát triển năng lượng địa nhiệt có ý nghĩa lớn đối với môi trường nhưng để đạt được kết quả tốt cần phải có cơ sở khoa học đầy đủ, đầu tư từng bước để đưa …