Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA): Chi phí vốn của các dự án năng lượng gió ở Liên minh châu Âu (EU) bị chi phối bởi chi phí của chính tua bin gió. Trung bình một tua bin được lắp đặt ở châu Âu có tổng chi phí đầu tư khoảng 1,23 triệu Euro/MW.
Vai trò hệ thống lưu trữ năng lượng trong vận hành hệ thống điện Việt Nam Trong khuôn khổ chuyên đề tuyên truyền: "Nguồn điện gió, mặt trời - Vướng mắc của tiến độ xây dựng và vấn đề tích trữ năng lượng hiệu quả" nhằm phân tích các khó khăn, vướng mắc trong đảm bảo tiến độ xây dựng; khắc ...
Ngày 18-11, Công ty CP Giải pháp năng lượng VinES (thành viên Tập đoàn Vingroup) và Công ty Gotion, Inc. (thành viên Gotion High-Tech) đã động thổ Dự án nhà máy sản xuất cell pin sạc LFP tại Khu kinh tế Vũng Áng (Hà Tĩnh). Dự án có tổng mức đầu tư gần 6.
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT - Văn bản hợp nhất 45/VBHN-BCT năm 2020 hợp nhất Thông tư quy định về quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng dự án thủy điện và vận hành khai thác công trình thủy điện do Bộ Công thương ban hành
Kiến nghị ''ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng'' đang được Bộ Công Thương xử lý Văn phòng Chính phủ vừa có công văn số 39/PC-VPCP, ngày 6/1/2022, chuyển báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả "Hội thảo khoa học ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án ...
Bài báo dưới đây của TS. Phùng Quốc Huy - Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng châu Á - Thái Bình Dương (APERC) viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ giới thiệu chi tiết về quá trình thực hiện dự án trình diễn công nghệ thu giữ, lưu trữ carbon (CCS) Tomakomai (thuộc tỉnh Hokkaido, Nhật Bản) và tiềm năng áp ...
Theo Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản (MEIT), MEIT sẽ bắt đầu nhận các đơn đề nghị trợ cấp hào phóng dành cho khách hàng, là những người sẽ sử …
13 năm kinh nghiệm trong mảng lưu trữ năng lượng: Ngay từ năm 2008, Goldwind đã bắt đầu nghiên cứu và ứng dụng trong lĩnh vực lưu trữ năng lượng. Vào năm 2010, trong quá trình xây dựng lưới điện vi mô thông …
BRG Smart City là tên gọi của siêu dự án Thành phố thông minh trên ngay chân cầu Nhật Tân, trên trục phát triển Nhật Tân - Nội Bài của thành phố Hà Nội. Dự án có tổng diện tích 272ha với số vốn đầu tư lên đến 4.2 tỷ USD do 2 chủ đầu tư hàng đầu của Việt Nam và Nhật Bản xây dựng và phát triển là BRG và ...
Tập đoàn điện tử Panasonic, Nhật Bản vừa cho xây dựng một dự án thử nghiệm "Thành phố thông minh" nằm ngay bên ngoài thủ đô Tokyo. Dự án được xây dựng chủ yếu dựa trên các …
Thiết bị quản lý nhiệt độ trong phòng Bảng điều khiển CITIB-AMX Nhà thông minh (tiếng Anh: home automation, domotics, smart home hoặc Intellihome) [1] là tên gọi dùng để gọi tên các ngôi nhà, căn hộ, công trình xây dựng được trang bị, được cài đặt sử dụng các thiết bị thông minh nhằm mục đích giúp cho ngôi nhà ...
Ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và Công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án năng lượng tái tạo của Việt Nam Ngày 24/11/2021, Hội đồng Khoa học Tạp Chí Năng Lượng Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học "Ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và Công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án năng ...
Nhu cầu cơ bản về lưu trữ tại Nhật Bản. Rào cản được dỡ bỏ. Thị trường lưu trữ năng lượng quy mô lưới điện còn non trẻ ở Nhật Bản hiện đã có quỹ đầu tư chuyên dụng đầu tiên và nó sẽ …
Các chuyên gia, cố vấn Cục Năng lượng Đan Mạch cập nhật công nghệ BESS tại châu Âu, chú trọng sự cần thiết của việc lưu trữ điện năng trong các kịch bản năng lượng tương lai, tạo cơ sở để xây dựng đề án kinh doanh và kích hoạt trên thị trường dịch vụ phụ trợ.
1. Dự thảo đề án "Xây dựng TP Hà Nội thông minh" đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (năm 2020). 2. Tài liệu tập huấn, cập nhật kiến thức về chuyển đổi số, chính phủ điện tử, chính quyền điện tử, CPS, CQS, ĐTTM và an toàn thông tin mạng, năm 2021.
Việc xây dựng các nhà máy lưu trữ năng lượng Itoshima và Shiroishi bắt đầu vào tháng 9 năm 2022. Pacifico Energy đã chỉ ra vai trò quan trọng của các cơ sở ESS trong việc thúc đẩy …
Cơ chế nào để Việt Nam phát triển pin lưu trữ điện năng và thủy điện tích năng? Phát triển mạnh nguồn năng lượng tái tạo cần đi đôi với việc xây dựng hệ thống lưu trữ điện năng, nhằm tích trữ năng lượng dư …
Phân tích chiến lược năng lượng của Nhật Bản. (PetroTimes) - Thứ Sáu (1/12), tại Hội nghị COP28, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đã tuyên bố rằng Nhật Bản sẽ …
Dự án Lưới điện Thông minh cho Năng lượng Tái tạo và Hiệu quả Năng lượng – SGREEE được Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển CHLB Đức (BMZ) ủy quyền cho GIZ thực hiện từ năm 2017 trong khuôn khổ Sáng kiến công nghệ khí hậu của Đức (DKTI).
Điện năng lượng mặt trời đã có một năm 2020 bùng nổ với hàng loạt dự án được xây dựng. Thị trường điện mặt trời áp mái tại Việt Nam cũng phát triển mạnh mẽ trong năm qua, với công suất lên tới gần 9.300MWp trong …
Năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nghiên cứu đầu tư các giải pháp lưu trữ điện năng cho hệ thống. Năm 2021, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học "Ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và Công nghệ nâng cao hiệu suất cho ...
Điện lực Kyushu là Công ty sử dụng năng lượng tái tạo nhiều nhất ở Nhật Bản, trong năm nay dự kiến sẽ có tối đa 740 triệu kWh không thể hòa lên lưới do phát điện …
- Từ kết quả "Hội thảo khoa học ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án năng lượng tái tạo của Việt Nam" tổ chức hồi cuối tháng 11/2021 tại Hà Nội, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa có Văn bản báo cáo, phân tích tình hình hệ thống ...
Phát biểu tại hội thảo kinh tế cấp cao kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản diễn ra sáng 7/3, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An nhấn mạnh, xây dựng chiến lược phát triển và …
Nhà máy Thủy điện Tích năng Bác Ái trong quá trình thi công Giai đoạn 1 Công nghệ lưu trữ hệ thống bánh đà và siêu tụ điện Hệ thống bánh đà và siêu tụ điện là các công nghệ lưu trữ năng lượng cho tốc độ phản hồi cao, thời gian nạp và xả điện nhanh.Trong hệ thống bánh đà, năng lượng được lưu trữ ...
Công ty SemCorp của Singapore đang hoàn tất những công đoạn cuối cùng trong việc lắp đặt Hệ thống Lưu trữ Năng lượng (ESS) có công suất 200 megawatt trên đảo Jurong của nước này và dự kiến chính thức đi vào hoạt động trong tháng 11 tới.
Năng lượng tái tạo Lưu trữ năng lượng Nhật Bản. Trong các hộ sử dụng điện ở Nhật Bản, mỗi tháng có hơn 2 triệu hộ gia đình không sử dụng nguồn điện từ năng …
Sử dụng điện ngoài lưới là một thị trường ngách trong thế kỷ 20, nhưng nó đã mở rộng đáng kể và trở thành thị trường quan trọng trong thế kỷ 21. Các thiết bị di động được sử dụng trên toàn thế giới. Các tấm pin mặt trời đang trở nên phổ biến hơn ở các vùng nông thôn.
Bốn thành phố lớn của Nhật Bản đang tiến hành xây dựng và thử nghiệm các dự án về quản lý năng lượng. Đây là hoạt động nằm trong nỗ lực giảm thiểu sử dụng năng …
5/ Các thiết bị lưu trữ năng lượng điện. 6/ Các bộ biến đổi dòng điện ... Cập nhật tiến độ xây dựng dự án Nhiệt điện Quảng Trạch 1 (ngày 17/8/2024) Tình hình hoạt động sản xuất của phân ngành xây lắp công trình biển Vietsovpetro ...