Hướng dẫn tính suất đầu tư và thời gian hoàn vốn cho hệ thống điện mặt trời 1MWp Một số chủ đầu tư đang dự định đầu tư hệ thống điện năng lượng mặt trời công suất <1MWp để bán điện lại cho lưới điện quốc gia tuy nhiên đang còn băn khoăn xung quanh các vấn đề như lựa chọn công nghệ, suất ...
Việc cho phép tư nhân tham gia đầu tư lưới truyền điện đươc đánh giá sẽ giúp nhà nước kiểm soát, không có biến động lớn vào giá bán điện, an ninh hệ thống điện. Người …
Thực trạng và dự báo sử dụng NLTT trong thời gian tới Cho tới nay chưa có thống kê đầy đủ về thực trạng sử dụng NLTT nói chung và phát điện nói riêng. Tuy nhiên, từ một số tư liệu thu thập được cho thấy, tổng công suất điện từ các nguồn NLTT chỉ đạt khoảng 1.200MW và cung cấp sản lượng điện rất ...
Vai trò hệ thống lưu trữ năng lượng trong vận hành hệ thống điện Việt Nam Trong khuôn khổ chuyên đề tuyên truyền: "Nguồn điện gió, mặt trời - Vướng mắc của tiến độ xây dựng và vấn đề tích trữ năng lượng hiệu quả" nhằm phân tích các khó khăn, vướng mắc trong đảm bảo tiến độ xây dựng; khắc ...
Năm 2023, tình hình thế giới tiếp tục có các biến động lớn, ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu đã tác động trực tiếp tới hoạt động của EVN. Trong nước, cơ cấu sản xuất điện biến động không tích cực, giá nhiên liệu đầu vào tăng cao đã làm tăng chi phí sản xuất điện, cùng với khoản lỗ tài ...
1. Cơ chế chính sách cho phát triển NLTT Phát triển năng lượng tái tạo là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước đã được cụ thể hóa tại Nghị quyết số 55 của Bộ Chính trị đến các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển NLTT và các cơ chế khuyến khích phát triển ...
Đầu tư cơ sở hạ tầng công cộng là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam trong những thập kỷ gần đây. 53% tổng vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) nhận được trong giai đoạn 2010-2017 được dùng cho xây dựng cơ …
Làn sóng đầu tư toàn cầu vào các hệ thống pin công suất khổng lồ được kỳ vọng sẽ tạo ra sự chuyển đổi mạnh mẽ ở thị trường năng lượng tái tạo trong những năm tới, giúp chi phí trữ điện gió, điện mặt trời rẻ hơn và có thể dễ dàng sử dụng chúng khi cần.
- Từ kết quả "Hội thảo khoa học ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án năng lượng tái tạo của Việt Nam" tổ chức hồi cuối tháng 11/2021 tại Hà Nội, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa có Văn bản báo cáo, phân tích tình hình hệ thống ...
Lưu trữ năng lượng là thu giữ năng lượng được sản xuất tại một thời điểm để sử dụng sau đó. Một thiết bị lưu trữ năng lượng thường được gọi là ắc quy hoặc pin.
Việc phát triển hệ thống tích trữ năng lượng ở Việt Nam khi nguồn điện từ năng lượng tái tạo tăng cao là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo vận hành hệ thống điện ổn định, an toàn. Nhưng vấn đề đặt ra là cơ chế đầu tư, vận hành BESS và giá mua …
Năng lượng tái tạo đang được xem là giải pháp và xu hướng tất yếu của ngành năng lượng hiện nay trên thế giới. Khi các nguồn nhiên liệu hóa thạch như than đá dầu mở ngày càng trở nên cạn kiệt, gây ôi nhiêm môi trường nghiêm trọng, buộc các quốc gia trên thế giới phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ...
Bộ Công Thương đánh giá hoạt động đầu tư tư nhân vào ngành năng lượng nói chung và ngành điện nói riêng là mũi nhọn hết sức quan trọng. Các chính sách thu hút đầu tư tư nhân trong lĩnh vực năng lượng đến …
Việt Nam có tiềm năng ở việc khai thác các nguồn năng lượng tái tạo như: thủy điện, điện gió, điện Mặt Trời, địa nhiệt, điện sinh khối.Trong đó, thủy điện được tập trung phát triển gần như tối đa tại Việt Nam. Tính đến cuối năm 2018, thủy điện …
Làn sóng đầu tư toàn cầu vào các hệ thống pin công suất khổng lồ được kỳ vọng sẽ tạo ra sự chuyển đổi mạnh mẽ ở thị trường năng lượng tái tạo trong những năm tới, giúp chi phí trữ điện gió, điện mặt trời rẻ hơn và có thể dễ dàng sử dụng chúng khi cần.
EVN cho biết năm nay cam kết sẽ không tăng giá điện cho dù lợi nhuận có thể bằng 0. Trước thông tin này, một số chuyên gia cho rằng Nhà nước cũng cần tính toán cơ chế điều hành giá điện, bởi doanh nghiệp nhà nước như EVN mà lợi nhuận bằng 0 thì không nhà đầu tư nào dám đầu tư vào ngành điện trong thời ...
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26 Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực ...
Nội dung đề xuất sửa đổi khoản 2, điều 4 Luật Điện lực mở rộng cho các thành phần kinh tế ngoài nhà nước vận hành lưới điện truyền tải, trừ lưới điện do nhà nước đầu tư., Đề xuất tư nhân được đầu tư trạm và đường dây truyền tải điện từ 220kV trở xuống
07:00 | 10/12/2021. - Việc phát triển hệ thống tích trữ năng lượng ở Việt Nam khi nguồn điện từ năng lượng tái tạo tăng cao là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo vận hành hệ thống điện ổn định, …
Thuật ngữ thủy điện tích năng giờ đây không còn xa lạ với mọi người. ... phù hợp để có thể thúc đẩy được việc đầu tư phát triển hệ thống lưu trữ điện năng. Bên cạnh ''nguồn điện linh hoạt'', Việt Nam cần thêm thủy …
Thông thường các công trình thuỷ điện có vốn đầu tư lớn, thời gian xây dựng kéo dài, song hiệu quả cao và tuổi thọ đến 100 năm hoặc hơn. Về lâu dài mà nói thì không có công nghệ năng lượng nào rẻ bằng thuỷ điện.
Sử dụng điện ngoài lưới là một thị trường ngách trong thế kỷ 20, nhưng nó đã mở rộng đáng kể và trở thành thị trường quan trọng trong thế kỷ 21. Các thiết bị di động được sử dụng trên toàn thế giới. Các tấm pin mặt trời đang trở nên phổ biến hơn ở các vùng nông thôn.
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Theo đánh giá của EVN, việc đầu tư pin tích trữ năng lượng cho mục đích chống quá tải lưới (giải tỏa nguồn năng lượng tái tạo) sẽ không mang lại hiệu quả kinh tế …
Ngày 6/1, Quốc hội thảo về một luật sửa 8 luật, trong đó sửa quy định tại Luật Điện lực, cho phép tư nhân tham gia đầu tư vào lưới truyền tải điện. Năng lượng tái tạo (điện mặt trời, điện …
Tuy nhiên, việc phát triển nguồn điện từ năng lượng tái tạo lại không đồng bộ với lưới truyền tải điện, nên khi dự án năng lượng tái tạo đầu tư xong, không giải phóng được hết công suất, không bán được điện, gây lãng phí nguồn lực.
Đầu tháng 12, Chính phủ trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, đề xuất sửa Luật Điện lực để tư nhân có thể tham gia đầu tư xây dựng lưới điện truyền tải, trừ các dự án lưới …
Năng lượng hạt nhân là một nguồn năng lượng không phát thải khí nhà kính, có hệ số công suất cao (tới 90%), phát điện ổn định hơn tất cả các loại nguồn điện và chỉ cần một diện tích đất khá nhỏ (so với điện gió, mặt trời) để hoạt động.
Lưu trữ năng lượng là một yếu tố thiết yếu trong bối cảnh năng lượng ngày nay, đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng cung và cầu năng lượng, tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo vào lưới điện và cung cấp năng lượng dự phòng cho các hệ thống quan trọng. Với việc tiếp tục đầu tư vào công nghệ ...
Trạm sạc xe Điện là xu hướng tương lai Có thể thấy các nhà kinh doanh xăng dầu có thể là đối tác quan trọng và thuận tiện nhất trong tương lai. Tại nước ta, các điểm kinh doanh xăng dầu thường được đặt tại các tuyến đường lớn, thuận tiện đi lại và diện tích khá lớn.
Để đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045, đặc biệt là trong bối cảnh phục hồi xanh sau đại dịch, ngành năng lượng sẽ tiếp tục góp phần quan trọng trong hành trình vượt qua khó khăn và hỗ trợ tăng trưởng cho giai đoạn tiếp theo.
Đầu tháng 12, Chính phủ trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, đề xuất sửa Luật Điện lực để tư nhân có thể tham gia đầu tư xây dựng lưới điện truyền tải, trừ các dự án lưới điện do Nhà …
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương, sửa đổi lần này cho phép xã hội hóa để tư nhân đầu tư vào truyền tải điện nhằm giải tỏa công suất các nhà máy điện năng lượng tái …
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương, sửa đổi lần này cho phép xã hội hoá để tư nhân đầu tư vào truyền tải điện nhằm giải toả công suất các nhà máy điện năng lượng tái tạo, không để lãng phí nguồn lực xã hội khi đã đầu tư các nhà máy điện.
Nam đã trải thảm đỏ mời các nhà đầu tư năng lượng tái tạo (NLTT) trong đó có điện mặt ... thủy điện tích năng đầu tiên có công suất 1 .200MW. Thủy ...
Nguồn: Chiến lược phát triển nguồn thủy điện tích năng tại Việt Nam", 2016, Laymeyer. Tiềm năng phát triển thủy điện tích năng với tổng công suất đạt tới 12.500 MW gồm 9 vị trí có thể xây dựng thuộc các trung tâm năng lượng tái tạo, hay khu vực có nhu cầu phụ tải lớn, do vậy, ngoài việc đẩy nhanh tiến ...
Báo cáo ngày 5/1 của Bộ Công Thương gửi Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho biết, hoạt động kiểm soát của Nhà nước và những vấn đề đặt ra trong tổ chức quản lý, vận hành lưới điện truyền tải của một số dự án điện của nhà đầu tư tư nhân đã được Chính phủ cho phép thực hiện, đấu nối với hệ ...
Tổng Thư ký Liên hợp quốc: 99% nhân loại hít thở không khí ô nhiễm🚫 🔹Tổng Thư ký Liên hợp quốc kêu gọi dành nguồn lực tài chính cho công nghệ xử lý không khí sạch để giải quyết 3 cuộc khủng hoảng của hành tinh là ô nhiễm, khủng hoảng khí hậu và mất đa dạng sinh học. Ngày 21/8, Tổng Thư ký Liên hợp ...
Theo Luật số 03/2022/QH15, các nhà đầu tư tư nhân được phép phát triển và vận hành các tài sản lưới điện. Tuy nhiên, khung đầu tư thực hiện như các nghị định, quy …