Các dự án năng lượng tái tạo nâng cao tỉ lệ tiếp cận nguồn năng lượng sạch và điện năng của người dân khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, giảm lượng phát thải khí CO 2 theo cam kết quốc tế tại COP 26 của Việt Nam. Ngoài ra, việc vận hành các dự án năng lượng tái tạo ...
Thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn để triển khai đúng tiến độ các dự án trong Kế hoạch thực hiện Quy hoạch năng lượng quốc gia; đề xuất cơ chế, chính sách, các giải …
1. Cơ chế chính sách cho phát triển NLTT . Phát triển năng lượng tái tạo là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước đã được cụ thể hóa tại Nghị quyết số 55 của Bộ Chính trị đến các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển NLTT và các cơ chế khuyến khích phát triển ...
thời và hiệu quả trong hoạch định chiến lược. Bài báo giới thiệu chiến lược của PTT đến năm 2024, với mục tiêu trở thành công ty năng lượng đa quốc gia, tích hợp kinh doanh năng lượng và các sản phẩm hóa dầu.. Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z ...
Báo cáo đưa ra các góc nhìn trung và dài hạn về các kịch bản phát triển ngành năng lượng đến 2050, cung cấp thông tin cho các hoạt động hoạch địch chính sách và gợi …
Con đường tiến tới trung hòa carbon - Thách thức với ngành Năng lượng Việt Nam. Nhân dịp chào đón năm mới 2022, với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Việt Nam tại Hội nghị quốc tế về Biến đổi khí hậu tháng 11/2021 (COP26), khi phấn đấu đưa nước ta tiến tới "phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050", chuyên gia ...
Ít nhất trong một thập kỷ tới Việt Nam sẽ tăng nhập khẩu than cho sản xuất điện bất chấp đang thừa điện mặt trời.
"So với ấn phẩm năm 2021, Báo cáo năm 2023 được nhóm chuyên gia Depp3 cập nhật thêm mô hình, dữ liệu, các giải pháp công nghệ như công nghệ lưu trữ điện năng, hydrogen, bổ sung các công nghệ sản xuất điện để thoàn thiện các công cụ tính toán, phân tích các kịch bản phát triển điện và năng lượng, từ đó ...
Định hướng phát triển hệ thống kho xăng dầu theo vùng cung ứng, đáp ứng yêu cầu dự trữ quốc gia, dự trữ thương mại theo nhu cầu thị trường, bảo đảm an ninh năng lượng, ưu tiên tại các khu vực đã được quy hoạch cảng biển quy mô lớn, những khu vực thuận lợi về ...
Năm kịch bản được đưa ra trong báo cáo năm nay là*: kịch bản cơ sở (BSL) gồm các chính sách hiện có và các kế hoạch ngắn hạn và không quan tâm đến mục tiêu …
Nguồn: Báo cáo của Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển điện lực 2. Hiện trạng phát triển NLTT Ngành năng lượng đang đi đúng hướng trong việc phát triển và sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo. Do đó, nhiều cơ chế, chính sách phát triển NLTT đã được ban hành, trong đó tập trung vào khuyến khích ...
Nhưng dài hạn, Nhà nước cần có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dự trữ chiến lược quốc gia về năng lượng phù hợp chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của đất nước trong từng thời kỳ cũng như xây dựng dự trữ quốc gia đủ ...
Ngày 07 tháng 02 năm 2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng hydrogen của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt là Chiến lược năng lượng hydrogen), với mục tiêu phát triển hệ sinh thái năng lượng hydrogen của Việt Nam dựa trên năng ...
Các yếu tố chính của kế hoạch này là: Giảm phát thải khí nhà kính xuống ít nhất 55% dưới mức 1990 vào năm 2030; Tạo ra một nền kinh tế đang phát triển và sôi động thông qua việc làm xanh; Hợp tác toàn cầu để hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu lên 1,5°C
Quy hoạch Phát triển Điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (QHĐ8) đưa ra mục tiêu đặc biệt tham vọng trong phát triển dài hạn, tập trung mở rộng đáng kể quy mô NLTT sau năm 2030.
Ngày 2/6/2022, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tổ chức Lễ ra mắt Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam 2021. Thứ trưởng Bộ Công Thương ông Đặng Hoàng An và Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam ông …
Báo cáo Quốc gia về Khí hậu và Phát triển cho Việt Nam của Nhóm Ngân hàng Thế giới nhấn mạnh tính cấp thiết của việc thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng thời với việc cần triển khai nhiều chính sách và đầu tư công và tư để giảm cường độ carbon trong tăng trưởng.
Ngành năng lượng và liên quan đến ngành năng lượng có các loại quy hoạch sau: Quy hoạch tổng thể về năng lượng; Quy hoạch phát triển điện lực; Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt; Quy hoạch thăm dò, …
Các chiến lược phát triển quốc gia thừa nhận rằng việc đạt được mục tiêu không có net-zero đòi hỏi phải có hành động nhanh chóng để giảm phát thải CO2 và cải thiện hiệu quả năng lượng. Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu, được phê duyệt vào tháng 2022 ...
Việc khai thác các nguồn năng lượng tái tạo có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về kinh tế, xã hội, an ninh năng lượng và phát triển bền vững. Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020, có xét đến năm 2030 …
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự thay đổi của khí hậu và của những thành phần liên quan gồm đại dương, đất đai, bề mặt Trái đất, và băng quyển như tăng nhiệt độ, băng tan, và nước biển dâng. Trước đây BĐKH diễn ra trong một khoảng thời gian dài do tác động
Thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn để triển khai đúng tiến độ các dự án trong Quy hoạch năng lượng quốc gia; đề xuất cơ chế, chính sách, các giải pháp tháo gỡ vướng …
Con đường tiến tới trung hòa carbon - Thách thức với ngành Năng lượng Việt Nam Nhân dịp chào đón năm mới 2022, với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Việt Nam tại Hội nghị quốc tế về Biến đổi khí hậu tháng 11/2021 (COP26), khi phấn đấu đưa nước ta tiến tới "phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050", chuyên gia ...
Quyết định nêu: Quy hoạch năng lượng quốc gia bao gồm các phân ngành: dầu khí, than, điện, năng lượng mới và tái tạo với các nhiệm vụ từ điều tra cơ bản, tìm kiếm …
Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Ngày 26/7/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 893/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. ...
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam với tầm nhìn tới năm 2050 (EOR) bao gồm các nội dung về mô hình hóa kịch bản dài hạn cho ngành năng lượng, tích hợp năng …
Tiến tới tạo cơ chế ổn định, thuận lợi. Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng cho rằng, với định hướng tại Nghị quyết số 55 về Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam, Bộ Công Thương đang chỉ đạo các cơ quan liên quan thực hiện các chỉ đạo tại Nghị quyết 55 thông qua quy hoạch phát triển ...
Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã đề ra những "quan điểm, mục tiêu, tầm nhìn, và một số nhiệm vụ và giải pháp phát triển năng lượng quốc gia", hướng tới mục tiêu xoá bỏ mọi rào cản để bảo đảm ...
QUYẾT ĐỊNH. Phê duyệt Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ . Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 ...
Phát triển năng lượng; Văn bản pháp luật. Văn bản pháp quy ... lượng tiết kiệm và hiệu quả tại Việt Nam cần thiết phải tiếp tục thực hiện với một kế hoạch và chiến lược dài hạn có định hướng rõ ràng, nhằm loại bỏ những rào cản và kiểm soát nguy cơ phát ...
Sáng ngày 2/6, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An và Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam Kim Højlund Christensen đã đồng chủ trì Lễ công bố Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam 2021 (EOR21). Báo cáo đã đề xuất một số kịch bản phát triển để Việt Nam có thể đạt được mục tiêu phát thải ...
Điện gió ngoài khơi giải quyết những thách thức trong kết nối lưới điện. Các dự án điện gió ngoài khơi thường được phát triển với quy mô và công suất lớn hơn nhiều so với các dự án năng lượng tái tạo khác và cần được kết nối với hệ thống truyền tải điện quốc gia ở cấp điện áp 220 kV hoặc ...
KẾ HOẠCH. Cải tiến chất lượng giáo dục giai đoạn 2023-2024 . Căn cứ Thông tư số 18/2018/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trường trung học phổ ...
Nghị quyết 55-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến 2030, tầm nhìn đến năm 2045 ... phát triển ngành than gắn với nhiệm vụ đầu tư hiệu quả ra nước ngoài và nhập khẩu than dài hạn. Thực hiện ...
Ngày 2/6/2022, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tổ chức Lễ ra mắt Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam 2021. Thứ trưởng Bộ Công Thương ông Đặng Hoàng An và Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam ông Kim Højlund Christensen đồng chủ trì sự kiện., Công bố Báo cáo triển vọng năng ...
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26. Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực để ...
Sự câ n thiê t và quan điê m xây dựng Góp phần cụ thể hóa chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển KHCN&ĐMST. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành các đường lối, chủ trương, định hướng cho phát triển và ứng dụng KHCN&ĐMST như: Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc ...
Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam 2021 (EOR21) Thưa quý bà, quý ông, Trong các năm vừa qua, một chương trình hợp tác dài hạn về phát triển năng lượng Việt Nam theo hướng bền vững giữa Việt Nam và Đan Mạch đã được triển khai thực hiện, trong đó có nội dung lập và công bố Báo cáo Triển vọng Năng lượng ...
Ngày 6/3, TS. Mai Duy Thiện, Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam có bài tham luận với chủ đề "Phát triển năng lượng sạch và chủ trương, chính sách của Việt Nam" tại hội thảo "Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021: Thực trạng và giải pháp".
Báo cáo đưa ra các góc nhìn trung và dài hạn về các kịch bản phát triển ngành năng lượng đến 2050, cung cấp thông tin cho các hoạt động hoạch địch chính sách và gợi mở các thảo luận về quá trình chuyển đổi xanh.