Trong bối cảnh các nguồn năng lượng truyền thống đang dần cạn kiệt thì việc tìm kiếm nguồn năng lượng tái tạo là cần thiết cho phát triển bền vững. Theo Báo cáo cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF - World Economic Forum), Đài Loan xếp thứ 15 toàn cầu và thứ 4 châu Á (năm 2018) về phát ...
Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ lưu trữ năng lượng chưa phổ biến, quy mô công suất nhỏ và giá thành còn cao. Do đó, việc đầu tư phát triển BESS cần phải được …
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26 Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực ...
PC1 sẽ điểm qua những công nghệ lưu trữ năng lượng phổ biến nhất thời gian qua. Đây là công cuộc chạy đua phát triển, ... Nhờ đó ứng dụng pin Lithium-ion sẽ ngày càng mở rộng, nhất là trong lĩnh vực xe chạy điện (electric vehicles – EV), các thiết bị an ...
Trong thời gian qua, với sự phát triển mạnh của các nguồn điện gió, mặt trời với tỷ trọng công suất chiếm hơn 25% tông công suất đặt của toàn hệ thống, hệ thống điện Việt Nam đã, đang và sẽ đối mặt với nhiều vấn đề kỹ thuật (tình trạng quá …
Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi con người chuyển sang sử dụng 100% điện tái tạo, ba công nghệ dưới đây được xem là ứng ...
Trao quyền cho Năng lượng tái tạo: Vai trò then chốt và Bối cảnh phát triển của Công nghệ Lưu trữ Năng lượng Các công nghệ lưu trữ năng lượng đang dần trở nên quan trọng hơn trong bối cảnh thế giới chuyển dịch sang sử dụng năng lượng xanh và bền vững hơn.
Cùng với sự tăng trưởng của năng lượng tái tạo nhằm hướng tới mục tiêu phát triển nền kinh tế xanh, bền vững, các giải pháp lưu trữ năng lượng ngày càng được quan tâm, đầu tư nghiên cứu – cải tiến. Dưới đây là một số công nghệ lưu trữ năng lượng đang được sử …
Tại Việt Nam trong những năm gần đây, việc phát triển Năng lượng tái tạo (NLTT) được đẩy thúc đẩy mạnh mẽ, đặc biệt là tại các tỉnh miền Nam và Nam Trung Bộ. Trong đó, tỷ lệ công suất của Điện mặt trời (ĐMT) tăng dần theo các năm (8% năm 2019, 14% năm 2020, 21% năm 2021 & 2022).
Battery Expo 2024 nằm trong khuôn khổ Hội chợ triển lãm quốc tế Công nghệ Năng lượng – Môi trường Hà Nội (ENTECH VIETNAM 2024) là một điểm sáng đáng chú ý trong ngành công nghiệp năng lượng. Tiếp cận với các xu hướng mới, công nghệ tiên tiến và
Trong phần một, chúng ta đã tìm hiểu các phương pháp lưu trữ năng lượng như Thủy tích điện năng, Hệ thống bánh đà và siêu tụ điện, Pin Lithium-ion, Pin thể rắn. Ở phần này, hãy cùng tìm hiểu thêm về những phương pháp lưu trữ năng lượng hiệu quả khác, bao gồm: pin nhiên liệu hydro, pin a-xít chì và pin redox flow.
Hệ thống lưu trữ năng lượng cung cấp một loạt các phương pháp tiếp cận công nghệ để quản lý nguồn cung cấp điện của chúng ta nhằm tạo ra một cơ sở hạ tầng năng lượng linh hoạt hơn …
Từ góc độ môi trường và xã hội, ứng dụng công nghệ lưu trữ tạo điều kiện cho việc tận dụng tối đa sản lượng từ hệ thống mặt trời áp mái, và hạn chế việc phụ thuộc hoàn …
Báo cáo đề cập đến sự tăng trưởng và phân tích thị trường của hệ thống lưu trữ năng lượng toàn cầu và được phân đoạn theo loại (Pin, Thủy điện lưu trữ bằng bơm (PSH), Lưu trữ năng lượng nhiệt (TES), Lưu trữ năng lượng bánh đà (FES) và các loại khác
1. Thành tựu đạt được trong năm 2022 và các sự kiện đáng nghi nhớ về năng lượng tái tạo: Trong năm 2022, năng lượng tái tạo (bao gồm thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối), mặc dù các điều kiện ưu đãi về cơ chế mua điện FIT (cơ chế khuyến khích phát triển của Chính phủ) đều đã hết ...
So với nguồn năng lượng sơ cấp, như khí đốt và dầu, việc lưu trữ năng lượng điện khó có khả năng lưu trữ cao hơn. Các nhà nghiên cứu đã tập trung vào phát triển công nghệ lưu trữ …
Lưu trữ năng lượng giúp thúc đẩy sự phát triển các nguồn năng lượng sạch như: điện mặt trời, điện gió….Hiện nay hydro đã trở thành mục tiêu trong chiến lược phát triển năng lượng của rất nhiều quốc gia.Đặc biệt, hydro xanh …
Thay mặt Bộ Chính trị, ngày 11/2/2020, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Để tăng khả năng tự cung tự cấp (độc lập) lên 40% trong một ngôi nhà được trang bị các thiết bị quang điện, việc lưu trữ năng lượng là cần thiết. Một số nhà sản xuất …
Việt Nam đã đạt được thành tích ấn tượng trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, nhưng việc phát triển nhanh chóng của năng lượng mặt trời và gió lại đang làm quá tải hệ thống lưới điện quốc gia. Vào năm 2020, hơn 100.000 công trình năng lượng mặt trời trên mái nhà được lắp đặt và ít ...
Hệ thống lưu trữ năng lượng sẽ góp phần giảm công suất cực đại vào giờ cao điểm của hệ thống điện, giảm tình trạng lưới điện bị quá tải, hoặc giảm nhu cầu đầu tư …
Lưu trữ năng lượng là thu giữ năng lượng được sản xuất tại một thời điểm để sử dụng sau đó. Một thiết bị lưu trữ năng lượng thường được gọi là ắc quy hoặc pin. Năng lượng có nhiều dạng bao gồm bức xạ, hóa học, thế năng hấp dẫn, ...
Autosolar mang đến những giải pháp tốt nhất như thiết bị lưu trữ năng lượng mặt trời, pin Lithium, cung cấp, ... là nhà cung cấp sản phẩm và phát triển giải pháp dẫn đầu thị trường Việt Nam trong lĩnh vực tự động hóa và năng lượng tái tạo.
Mỗi năm, một lượng lớn năng lượng bị lãng phí do không có phương pháp hiệu quả trong việc lưu trữ và sử dụng một cách hiệu quả. Nhưng trong nhiều trường hợp, việc tạo ra điện lại phụ thuộc vào các điều kiện thời tiết như năng lượng mặt trời và …
Thị trường lưu trữ năng lượng dự kiến sẽ đạt 51,10 tỷ USD vào năm 2024 và tăng trưởng với tốc độ CAGR là 14,31% để đạt 99,72 tỷ USD vào năm 2029. GS Yuasa Corporation, Contemporary Amperex Technology Co. Limited, BYD Co. Ltd, UniEnergy Technologies, LLC và Clarios là công ty lớn hoạt động tại thị trường này.
Tại Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và tuyên bố mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biển đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc năm 2021 thể hiện rõ ...
Lưu trữ năng lượng là một trong các yếu tố then chốt để phát triển ngành công nghiệp năng lượng tái tạo. Ước tính thị trường này sẽ thu hút 620 triệu USD vào năm 2040. Tại Việt Nam, lưu trữ năng lượng ngày càng được quan tâm nhiều hơn trong bối cảnh cơ sở hạ tầng lưới điện chưa đáp ứng được tiềm ...
Trong thời đại công nghệ phát triển vô cùng mạnh mẽ, thì song song đó tình trạng thiếu hụt năng lượng và ô nhiễm môi trường cũng ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Và công nghệ lưu trữ năng lượng là một trong những giải pháp tiềm năng để …
Để tích hợp một lượng công suất lớn từ các nguồn năng lượng tái tạo cần xem xét lắp đặt các thiết bị lưu trữ năng lượng. Tuy nhiên, hệ thống lưu trữ có chi phí cao, và đây thực sự là một thách thức về mặt kinh tế khi tích hợp …
Giải pháp lưu trữ năng lượng là một trong các chìa khóa thành công của điện gió, điện mặt trời cho Việt Nam, khi tỷ trọng tích hợp năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện ngày càng cao. Khi NLTT kết hợp lưu trữ sẽ đóng góp …
Hệ thống lưu trữ năng lượng (ESS) đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy các nỗ lực bền vững toàn cầu bằng cách tăng tính sẵn có và độ tin cậy của các nguồn năng lượng tái tạo …
Phát triển năng lượng là lĩnh vực hoạt động tập trung vào việc thu thập các nguồn năng lương từ tài nguyên thiên nhiên. Những hoạt động bao gồm sản xuất thông thường, thay thế và tái tạo nguồn năng lượng và cho phục hồi và tái sử …
Việc phát triển hệ thống tích trữ năng lượng ở Việt Nam khi nguồn điện từ năng lượng tái tạo tăng cao là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo vận hành hệ thống điện ổn định, an toàn. Nhưng vấn đề đặt ra là cơ chế đầu tư, vận hành BESS và giá mua điện từ …
- Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi con người chuyển sang sử dụng 100% điện tái tạo, ba công nghệ dưới đây được xem là ứng viên khả thi và sáng giá:
Trong một BESS điển hình, hệ thống chuyển đổi năng lượng (PCS) đóng vai trò như một thiết bị được kết nối giữa các bộ phận lưu trữ - thường là bộ pin (DC) - và lưới điện (AC) cho phép chuyển đổi điện hai chiều được điều khiển, an toàn và hiệu quả.
Phát biểu khai mạc tại hội thảo Ông Trần Tuệ Quang - Phó Cục trưởng Cục điều tiết Điện lực, Bộ Công Thương cho biết: "Trong hơn 30 năm qua ngành điện đã có sự phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.Tính đến cuối năm 2020 tổng công suất lắp đặt nguồn điện của toàn hệ ...
Tại sao nên sử dụng Hệ thống lưu trữ năng lượng mặt trời? Hệ thống lưu trữ năng lượng mặt trời cung cấp độ tin cậy cả ngày lẫn đêm, cho phép lưu trữ điện năng được tạo ra trong khoảng thời gian nắng cao điểm và sử dụng khi có nhu cầu, từ đó hệ thống giúp cân bằng lưới điện và giảm thiểu ...
Lợi ích của hệ thống lưu trữ năng lượng hỗn hợp bao gồm: - Khả năng tích hợp cao giúp giảm thời gian và chi phí cài đặt hệ thống một cách hiệu quả. - Điều khiển thông minh có thể chuyển đổi chế độ làm việc tùy theo tình hình đáp ứng nhu cầu sử dụng - tự dùng, dự phòng nguồn, tiêu thụ phân chia theo thời gian sử dụng TOU.