1. Năng lượng tái tạo và đặc điê m, vai trò của năng lượng tái tạo 1.1. Năng lượng tái tạo Năng lượng tái tạo là những nguô n năng lượng hay phương pháp khai thác năng lượng mà nê u theo các tiêu chuâ n đo lường là vô hạn.: 17 Yết Kiêu, phường Nguyễn Du
Giải Nobel về hóa học 2019 đã được trao cho ba nhà khoa học: John B Goodenough, M. Stanley Whmitham và Akira Yoshino vì những nghiên cứu phát triển pin Lithium-ion. Sự ra đời của loại pin này đã tạo nên một …
Qua số liệu nêu trên cho thấy, trữ lượng than toàn thế giới còn có thể khai thác trong lâu dài, khoảng 139 năm với mức sản lượng năm 2020 (khoảng 7.727 triệu tấn). Trữ lượng than có tại hơn 70 nước, song phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở …
Ngoài việc đảm bảo công suất truyền tải, lưới điện còn cần nâng cao tính linh hoạt với hệ thống pin và các giải pháp lưu trữ năng lượng. Bên cạnh đó, việc hạn chế tình trạng quá tải, nghẽn lưới cũng là một cơ hội để tăng cường tự động hóa và số hóa.
Giờ đây, Trung Quốc dự kiến sẽ đẩy nhanh việc phát triển các dự án lưu trữ năng lượng khí nén (CAES) ít phổ biến hơn rất nhiều để tối ưu hóa hiệu suất lưới điện và phát triển theo hướng xanh hơn. Tối ưu hóa quá trình lưu trữ lượng điện dư thừa
Siemens và AES đang sản xuất Fluence Cube, các giải pháp lưu trữ năng lượng dựa trên pin lithion - ion (BESS) ở Việt Nam, với khoảng gần 2 GW xuất khẩu mỗi năm. …
Khái quát về PEMFC PEMFC là thiết bị điện hóa chuyển năng lượng phản ứng hóa học của nhiên liệu hydro tại các điện cực thành năng lượng điện. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của PEMFC được mô tả ở hình 1. Loại pin này nhẹ và hiệu quả hơn ắc quy thông thường, không phát thải khí gây hại, có khả năng ...
Công nghệ pin dung lượng cao: Trong một báo cáo gần đây, các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia Mỹ (NREL) ước tính, tiềm năng lưu trữ NLTT của Mỹ …
Năng lượng tái tạo đang được xem là giải pháp và xu hướng tất yếu của ngành năng lượng hiện nay trên thế giới. Khi các nguồn nhiên liệu hóa thạch như than đá dầu mở ngày càng trở nên cạn kiệt, gây ôi nhiêm môi trường nghiêm trọng, buộc các quốc gia trên thế giới phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ...
Báo cáo Quốc gia về Khí hậu và Phát triển cho Việt Nam của Nhóm Ngân hàng Thế giới nhấn mạnh tính cấp thiết của việc thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng thời với việc cần triển khai nhiều chính sách và đầu tư công và tư để giảm cường độ carbon trong tăng trưởng.
Ngày 11 tháng 2 năm 2020, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 55 - NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Đây là chủ trương lớn của Đảng nhằm định hướng dài hạn chiến lược an ninh năng lượng nói chung, sự phát triển bền ...
Để đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045, đặc biệt là trong bối cảnh phục hồi xanh sau đại dịch, ngành năng lượng sẽ tiếp tục góp phần quan trọng trong hành trình vượt qua khó khăn và hỗ trợ tăng trưởng cho giai đoạn tiếp theo.
Hiện nay, lĩnh vực công nghệ lưu trữ năng lượng của Trung Quốc đã bắt đầu bước vào giai đoạn công nghiệp hóa trên quy mô lớn. Trong tương lai, Trung Quốc sẽ thúc đẩy phát triển công nghệ lưu trữ năng lượng tái tạo; tạo đột phá về quy mô thị trường, lĩnh vực ứng dụng và kỹ thuật then chốt của công ...
Sự phát triển của các công nghệ năng lượng tái tạo sẽ cách mạng hóa môi trường và giảm thiểu những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu… Tương lai của năng lượng: Đông Nam Á đang nắm bắt công nghệ để thay đổi môi trường như thế nào?
Để đạt được mục tiêu giảm phát thải ròng về 0 vào năm 2050, trong giai đoạn phát triển năng lượng tiếp theo, Việt Nam cần xem xét một khả năng nghiên cứu về năng …
"Với 12 GW năng lượng mặt trời quy mô lớn và 82 GW điện công suất gió đã công bố hoặc đang trong các giai đoạn phát triển khác nhau, Việt Nam nên ưu tiên ...
Trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao Năng lượng Việt Nam 2020 (Vietnam Energy Summit 2020), hội thảo chuyên đề "Phát triển năng lượng mặt trời và các năng lượng mới trong chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045" vừa diễn ra tại Hà Nội.
Với ưu điểm là nguồn nhiên liệu có thể tái sinh, thân thiện với môi trường, đặc biệt không phát thải ra khí gây hiệu ứng nhà kính…, hydrogen (H 2) đang thu hút được sự quan tâm nghiên cứu - phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới như một nguồn năng lượng thế hệ mới, phục vụ nhu cầu năng lượng ...
Trong một báo cáo gần đây, các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia Mỹ (NREL) ước tính, tiềm năng lưu trữ NLTT của Mỹ sẽ tăng tới …
Tiềm năng phát triển của thu hồi và lưu trữ carbon CCS có tiềm năng trở thành một giải pháp quan trọng để giảm biến đổi khí hậu. Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), CCS có thể giúp giảm phát thải CO2 toàn cầu xuống 15% vào năm 2050.
PDF | Bài viết giới thiệu tổng quan tình hình nghiên cứu về ChatGPT trong lĩnh vực giáo dục trên toàn cầu và Việt Nam. Nghiên cứu trên toàn cầu tập cũng ...
Tính đến 1/1/2005 tổng trữ lượng than đã tìm kiếm thăm dò khoảng 6,14 tỷ tấn.Mỗi chu kỳ kế hoạch 5 năm tổng sản lượng khai thác than tăng khoảng 1-5 triệu tấn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Khả năng khai thác và chế biến than của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản ...
Năng lượng mặt trời ở Việt Nam mấy năm qua ghi nhận nhiều số liệu rất đáng chú ý. Đặc biệt tính đến năm 2022, Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á về công suất vận hành năng lượng mặt trời. Trong bài viết này, Intech Enercy mời bạn cùng tìm hiểu về tình hình năng lượng mặt trời tại Việt Nam, thực trạng ...
Các hệ thống lưu trữ cơ học chuyển đổi năng lượng điện thành các dạng năng lượng tiềm năng hoặc động năng. Lưu trữ năng lượng khí nén sử dụng điện để nén không khí, …
Thị trường Năng lượng Mặt trời dự kiến sẽ đạt 1,84 nghìn gigawatt vào năm 2024 và tăng trưởng với tốc độ CAGR là 28,82% để đạt 5,08 nghìn gigawatt vào năm 2029. SunPower Corporation, LONGi Green Energy Technology Co. Ltd, Trina Solar Ltd, Canadian Solar Inc. và JinkoSolar Holdings Co. Ltd là công ty lớn hoạt động tại thị trường này.
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Khi người ta chú trọng nhiều hơn đến việc giảm lượng khí thải carbon, và tìm kiếm các nguồn năng lượng tái tạo mới hơn, sạch hơn, thì việc tìm cách lưu trữ năng lượng đó cũng là điều cần thiết. Theo công trình được công bố trên tạp chí Nature Communications, các nhà nghiên cứu tại Đại học Washington ở ...
Ngày 26/7/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 896/QĐ-TTg ngày 26/7/2022 phê duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050 nhằm chủ động thích ứng hiệu quả, giảm mức độ dễ bị tổn thương, tổn thất và …
2/ Hiện trạng sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm: Có thể nói, nguồn cung cấp năng lượng sơ cấp (NLSC) rẻ tiền nhất chính là sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm (SDNLHQ). Trên cơ sở đó, năm 2010, Quốc hội đã thông qua Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, tạo nền tảng cơ sở ...
Biến đổi khí hậu là tình trạng thay đổi nhiệt độ và các kiểu thời tiết trong thời gian dài. Những thay đổi này có thể là tự nhiên, chẳng hạn như thông qua các biến thể của chu kỳ mặt trời. Nhưng kể từ những năm 1800, hoạt động của …
Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi …
Giờ đây, Trung Quốc dự kiến sẽ đẩy nhanh việc phát triển các dự án lưu trữ năng lượng khí nén (CAES) ít phổ biến hơn rất nhiều để tối ưu hóa hiệu suất lưới điện và phát …
Các diễn giả, chuyên gia, nhà khoa học về kinh tế, năng lượng đã có những ý kiến phản biện, thảo luận một số cơ chế, chính sách, sự cần thiết phát triển hệ thống lưu trữ …