- Nội dung bài báo dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đề cập đến năng lượng tái tạo toàn cầu, các châu lục và nước đại diện năm 2011 và 2020 - 2021 gồm các vấn đề: Tổng quan tiêu thụ, tổng quan …
Cùng phân tích tiềm năng phát triển của cổ phiếu ngành điện trong năm 2023 qua bài viết bên dưới. Điện lực là ngành chủ chốt, thiết yếu và được Nhà nước quản lý. Các nhà máy điện sẽ dựa vào các yếu tố tự nhiên để sản xuất như điện gió, …
Các nhà máy CSP lớn khác bao gồm Nhà máy ... các máy bay không người lái AstroFlight Sunrise thực hiện chuyến bay năng lượng mặt trời đầu tiên. Ngày 29 tháng tư ... Thủy điện tích năng lưu trữ năng lượng trong các hình thức của nước bơm khi năng lượng có sẵn từ một ...
Để đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050, Việt Nam cần phải gia tăng mạnh mẽ công suất năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng mặt trời và gió. Điều này sẽ đòi hỏi nguồn đầu tư đáng kể: Trong Kế hoạch phát triển Điện 8 …
Nguồn: Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia - A0 (cập nhật đến tháng 11/2021). Tổng quan về hệ thống tích trữ năng lượng: Trên thế giới hệ thống tích trữ năng lượng được phân loại bao gồm hệ thống tích trữ lớn, hệ thống tích trữ nhỏ và hệ thống tích trữ siêu nhỏ.
- Việt Nam có tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo rất lớn, nhưng việc phát triển các nguồn điện này ở Việt Nam hiện nay vẫn còn chậm. Tính đến cuối tháng 6/2019, mới có 9 dự án điện gió với tổng công suất 304,6 MW được đưa vào vận hành, 82 dự án điện mặt trời với công suất 4.464 MW được đấu ...
Hà Nội, ngày 28 tháng 3 năm 2024 - Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam tổ chức cuộc họp kỹ thuật về lộ trình chuyển đổi từ sản xuất nhiệt điện than sang các giải pháp thay thế bền vững. Mục tiêu của cuộc họp kỹ thuật này là cung cấp thông tin cập nhật về chính sách và công nghệ cho ...
triển điện mặt trời áp mái vào tháng 5/2022 hay nhà máy LNG Long An 1 và 2 cũng của nhà đầu tư Singapore, với tổng mức ... các nhà máy năng lượng tái tạo ...
Tuy nhiên, căn cứ vào các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật cho đến nay trong các HTĐ để làm các bộ phận tích trữ năng lượng lớn, người ta thường xây dựng, sử dụng các nhà máy thủy điện và các nhà máy TĐTN. Các nhà máy có độ sẵn sàng phủ đỉnh cao còn có Tuabin khí (TBK).
Kế hoạch Năng lượng sản xuất tại Việt Nam (Phiên bản 2.0) Nghiên cứu về năng lực tập trung các nguồn lực trong nước của Việt Nam để khuyến khích đầu tư vào sản xuất năng lượng …
Để đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045, đặc biệt là trong bối cảnh phục hồi xanh sau đại dịch, ngành năng lượng sẽ tiếp tục góp phần quan trọng trong hành trình vượt qua khó khăn và hỗ trợ tăng trưởng cho giai đoạn tiếp theo.
Việt Nam đã đạt được thành tích ấn tượng trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, nhưng việc phát triển nhanh chóng của năng lượng mặt trời và gió lại đang làm quá tải hệ thống lưới điện quốc gia. Vào năm 2020, hơn 100.000 công trình năng lượng mặt trời trên mái nhà được lắp đặt và ít ...
Theo thông tin từ FusionSolar, Hệ thống pin lưu trữ năng lượng (BESS) bao gồm các thành phần thiết yếu như pin lưu trữ, bộ biến tần và phần mềm điều khiển. Biến tần …
Một loại năng lượng được xem là bền vững nếu nó "đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà không làm hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai." [1] Phần lớn các định nghĩa về năng lượng bền vững đều cân nhắc đến các khía cạnh về môi ...
PDF | Khí CO2 phát thải từ các nhà máy nhiệt điện than chiếm tỷ trọng lớn trong tổng phát thải từ các hộ sử dụng than. Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam chưa ...
Tính đến 1/1/2005 tổng trữ lượng than đã tìm kiếm thăm dò khoảng 6,14 tỷ tấn.Mỗi chu kỳ kế hoạch 5 năm tổng sản lượng khai thác than tăng khoảng 1-5 triệu tấn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Khả năng khai thác và chế biến than của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản ...
VEA đánh giá, thủy điện tích năng Bắc Ái đóng vai trò là mô t hệ thống tích trữ năng lượng rất lớn và hết sức ý nghĩa khi được đưa vào vận hành trong giai đoạn 2025-2030, trong bối cảnh các nguồn năng lượng tái tạo đang tăng …
Theo giới phân tích năng lượng, Việt Nam cần sớm có chính sách thúc đẩy ứng dụng giải pháp lưu trữ điện năng với các nhà máy năng lượng tái tạo, hoặc lưu trữ cho toàn hệ thống để không lãng phí nguồn đầu tư hiện tại của xã hội.
Vào đầu năm 2020, đánh dấu công trình nhà máy thủy điện tích năng đầu tiên tại Việt Nam được xây dựng ở tỉnh Ninh Thuận và có tên là thủy điện tích năng Bác Ái. Dự án gồm 4 tổ máy, với công suất 1.200 MW với tổng mức đầu tư khoảng 21.100 tỷ đồng.
Những dự án kết hợp như vậy có ưu điểm lớn về hiệu suất vận hành chung của tổ hợp, bởi thủy điện tích năng có thể tận dụng tối đa các nguồn năng lượng có tính thay đổi, khó dự đoán như điện gió, điện mặt trời, trong khi những nhà máy điện gió, điện mặt
Sức hút các nhà đầu tư đến từ 3 yếu tố: Sự dịch chuyển từ nhiệt điện than sang nhiệt điện khí; vị thế năng lượng tái tạo ngày càng tăng và sự thay đổi lớn trong các chuẩn mực cấp vốn cho các dự án điện.
Với cam kết giảm CO 2, xu hướng phát triển nguồn điện trong tương lai: nhiệt điện than sẽ dần dần được thay thế, thủy điện khó phát triển do khai thác gần hết, các nhà máy điện rác, hydrogen vẫn trong giai đoạn tiềm năng cần nghiên cứu thêm, đẩy mạnh phát triển các ...
Lưu trữ năng lượng thủy điện tích năng. ... đặc biệt là ở các khu vực đang đầu tư vào cơ sở hạ tầng năng lượng tái tạo. 3. ... giảm nhu cầu xây dựng các nhà máy điện cao điểm đắt tiền và giảm chi phí sử dụng năng lượng cho người tiêu dùng. Bằng cách cải ...
- Nội dung bài báo dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đề cập đến năng lượng tái tạo toàn cầu, các châu lục và nước đại diện năm 2011 và 2020 - 2021 gồm các vấn đề: Tổng quan tiêu thụ, tổng quan sản lượng điện …
Dự án thủy điện tích năng Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận (công suất 1200 MW) là công trình thủy điện tích năng đầu tiên tại Việt Nam đã được khởi công xây dựng đầu năm 2020 với tổng mức đầu tư khoảng 21.100 tỷ đồng thuộc danh mục các dự án nguồn điện được Thủ ...
1. Cơ chế chính sách cho phát triển NLTT Phát triển năng lượng tái tạo là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước đã được cụ thể hóa tại Nghị quyết số 55 của Bộ Chính trị đến các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển NLTT và các cơ chế khuyến khích phát triển ...
Tính đến cuối năm 2020 tổng công suất lắp đặt nguồn điện của toàn hệ thống điện Việt Nam đạt 69.300MW, trong đó, tổng công suất nguồn điện năng lượng tái tạo khoảng 17.400MW. Tính đến tháng 11/2021 đã có thêm 4000MW điện gió đi vào vận hành, đưa tổng công suất nguồn năng lượng tái tạo lên khoảng 21,400MW và chiếm tỉ trọng gần 28%."
Gần đây là Nhà máy điện mặt trời Xuân Thiện - Ea Súp (giai đoạn 1) có công suất 600 MWac (831 MWp), tổng mức đầu tư gần 20.000 tỷ đồng, điện lượng 1,5 tỷ kWh/năm. Với gần 2 triệu tấm panel PV, trạm biến áp 500 kV - 1.200 MVA và 22,2 km đường dây 500 kV.
Đây là bài thứ tư trong loạt sáu bài viết trình bày về cách thức mà Việt Nam có thể thực hiện các cam kết về năng lượng tại hội nghị COP26 nhằm giảm thiểu tác động môi trường trong khi vẫn đảm bảo lộ trình cho các mục tiêu phát triển bền vững và rộng lớn hơn. Các bài báo khác nằm trong loạt bài này ...
Cho đến nay trong các hệ thống điện để làm các bộ phận tích trữ năng lượng lớn người ta thường xây dựng, sử dụng các nhà máy thuỷ điện và các nhà máy thuỷ …
Tại Việt Nam, tính đến tháng 10/2021, cả nước có 106 dự án điện gió đang được triển khai đầu tư xây dựng với tổng mức đầu tư khoảng 6 tỷ USD, tổng công suất 5.655 MW. Suất đầu tư 1 MW điện gió khoảng 2 triệu USD.
Việt Nam có tiềm năng ở việc khai thác các nguồn năng lượng tái tạo như: thủy điện, điện gió, điện Mặt Trời, địa nhiệt, điện sinh khối.Trong đó, thủy điện được tập trung phát triển gần như tối đa tại Việt Nam. Tính đến cuối năm 2018, thủy điện …
Để đảm bảo đạt được mục tiêu năng lượng tái tạo của Việt Nam đạt mức 50% năng lượng mặt trời và gió vào năm 2045, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) phải nâng cấp quy hoạch và …
đổi phát triển đầu tư vào các nhà máy nhiệt điện. Về sản lượng, thủy điện sẽ chiếm 29,5% tổng sản lượng sản xuất, nhiệt điện than chiếm tỉ trọng lớn nhất với 49,3% tổng sản lượng và cuối cùng là nhiệt điện khí với 16,6% vào năm 2020.
"Thực tế cho thấy rằng các dự án điện khí LNG là cần thiết cho tương lai ngắn hạn và trung hạn của Việt Nam, đồng thời không thiếu các nhà đầu tư ...