Thủy điện Thủy điện là nguồn năng lượng tái tạo sạch với chi phí nguyên liệu đầu vào thấp, và được xem là lĩnh vực chủ lực cho sự phát triển kinh tế quốc gia. REE đã đầu tư vào 10 công ty thủy điện, gồm 4 công ty thành viên và 6 công ty liên kết với tổng công suất thiết kế là 1.268 MW.
Đánh giá toàn diện về Pin lưu trữ năng lượng điện áp thấp BYD Đánh giá toàn diện về Pin lưu trữ năng lượng điện áp thấp BYD Battery Box LV5.0 Mục Lục Giới thiệu chungThông số kỹ thuật chínhƯu điểm nổi bậtPhân khúc phổ thôngNhược điểmPhân phối và lắp đặt bởi LITHACOKết luậnMột số hình ảnh lắp ...
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26 Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực ...
Các nhà sản xuất pin xe điện (EV) của Trung Quốc, Contemporary Amperex Technology Co. Limited (SZ: 300750) và BYD Company Limited (SZ: 002594), đang có những bước tiến đáng kể trong lĩnh vực lưu trữ năng lượng tĩnh. CATL đã duy trì vị trí dẫn đầu toàn ...
Để đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050, Việt Nam cần phải gia tăng mạnh mẽ công suất năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng mặt trời và gió. Điều này sẽ đòi hỏi nguồn đầu tư đáng kể: Trong Kế hoạch phát triển Điện 8 …
Cổng thông tin điện tử Tổng cục Dự trữ Nhà nước Cơ quan chủ quản: Bộ Tài chính Người chịu trách nhiệm: Phó Tổng Cục trưởng Nguyễn Thị Phố Giang Địa chỉ: Số 4, ngõ Hàng Chuối 1, Phố Hàng Chuối, phường Phạm Đình Hổ, Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: (024)3.7625651 Fax: (080)46969 Email: [email protected]
Một kho lưu trữ LNG ở Trung Quốc. Ảnh AFP Trung Quốc đang chứng kiến sự bùng nổ các dự án lưu trữ năng lượng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo. Một ví dụ nổi bật là nhà máy 795 MW ở Sơn Đông, được tạo thành từ pin có khả năng lưu trữ 1 triệu kilowatt giờ ...
Hội thảo là diễn đàn cấp thiết để các nhà quản lý, vận hành, cơ quan tư vấn, các nhà sản xuất, cung cấp thiết bị, công nghệ, cũng như các nhà đầu tư trong nước và quốc tế hoạt động trong lĩnh vực năng lượng tái tạo phản ánh, trao đổi những khó khăn, phức tạp kỹ thuật trong vận hành hệ thống.
Chủ đầu tư có biết rằng những tấm pin năng lượng mặt trời cũng có thể kiếm tiền từ công ty điện lực không? Điều này liên quan đến việc bán điện năng lượng mặt trời cho nhà nước với lưới điện thuộc công ty điện lực EVN. Hãy tham khảo bài viết hôm nay về việc "Hướng dẫn bán điện năng lượng ...
1. Thành tựu đạt được trong năm 2022 và các sự kiện đáng nghi nhớ về năng lượng tái tạo: Trong năm 2022, năng lượng tái tạo (bao gồm thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối), mặc dù các điều kiện ưu …
Đối với những chủ đầu tư có ý định lắp đặt hệ thống điện mặt trời trong năm 2023, sau khi Quyết định 13/2020/QĐ-TTg về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam hết hiệu lực vào 31/12/2020 thì giá bán …
Khai thác, sử dụng nguồn thủy điện Việt Nam Lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới, có lượng mưa trung bình hàng năm cao, khoảng 1.800 - 2.000mm. Với địa hình miền Bắc và biên giới miền Tây đồi núi cao, …
Vai trò hệ thống lưu trữ năng lượng trong vận hành hệ thống điện Việt Nam Trong khuôn khổ chuyên đề tuyên truyền: "Nguồn điện gió, mặt trời - Vướng mắc của tiến độ xây dựng và vấn đề tích trữ năng lượng hiệu quả" nhằm phân tích các khó khăn, vướng mắc trong đảm bảo tiến độ xây dựng; khắc ...
EOR bao gồm các nội dung về mô hình hóa kịch bản dài hạn cho ngành năng lượng, tích hợp năng lượng tái tạo vào hệ thống điện và tiết kiệm năng lượng trong các …
Đây là bài thứ tư trong loạt sáu bài viết trình bày về cách thức mà Việt Nam có thể thực hiện các cam kết về năng lượng tại hội nghị COP26 nhằm giảm thiểu tác động môi trường trong khi vẫn đảm bảo lộ trình cho các mục tiêu phát triển bền vững và rộng lớn hơn. Các bài báo khác nằm trong loạt bài này ...
Do đó, chính sách thúc đẩy ứng dụng giải pháp đầu tư lưu trữ năng luợng đối với các nhà máy điện mặt trời, điện gió, hoặc trên hệ thống cần sớm được xem xét để không …
Thị trường nhiều triển vọng Chia sẻ tại hội thảo Giải pháp lưu trữ năng lượng và ứng dụng cho các dự án tại Việt Nam, ông Nguyễn Văn Lượng - Phó Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng điện 5 (PECC5), cho biết: Hiện nay, hệ thống điện Việt Nam còn phụ thuộc nhiều vào thủy điện, nhiệt điện ...
Làn sóng đầu tư toàn cầu vào các hệ thống pin công suất khổng lồ được kỳ vọng sẽ tạo ra sự chuyển đổi mạnh mẽ ở thị trường năng lượng tái tạo trong những năm tới, giúp chi phí trữ điện gió, điện mặt trời rẻ hơn và có thể dễ dàng sử dụng chúng khi cần.
EVN, đơn vị thuộc sở hữu nhà nước, đã duy trì độc quyền truyền tải điện trong thời gian dài. EVN cũng đã đầu tư rất nhiều vào năng lượng điện.
2 · Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ được Quốc hội thảo luận tại Kỳ họp thứ 8 tới. Việc sửa đổi Luật này được kỳ vọng nhằm đáp ứng mục tiêu triển khai các chính sách của Đảng …
6 · Quy hoạch điện VIII đã tính toán đến tỷ lệ tích hợp cao của năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện, nên dự tính đến năm 2030 hệ thống điện Việt Nam phải có 2.700 MW lưu …
Hiện nay, theo mục đích và nhu cầu sử dụng điện năng lượng mặt trời thì có 3 giải pháp chính cho loại hình điện mặt trời áp mái, đó là: Điện mặt trời hoà lưới trưc tiếp ( Hoà lưới không có lưu trữ); Điện mặt trời độc lập ( Lưu trữ) và Điện mặt trời kết hợp hợp.
Cơ chế nào để Việt Nam phát triển pin lưu trữ điện năng và thủy điện tích năng? Phát triển mạnh nguồn năng lượng tái tạo cần đi đôi với việc xây dựng hệ thống lưu trữ điện năng, nhằm tích trữ năng lượng dư …
Hiện EVN đang chuẩn bị các dự án thử nghiệm để tích hợp BESS vào hạ tầng lưới điện. Theo Kế hoạch triển khai Quy hoạch điện VIII, đầu tư vào lưu trữ năng lượng tới …
Giải đáp vấn đề này, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Quy hoạch điện VIII được Chính phủ phê duyệt với tổng công suất nguồn điện là 150.489 MW (không bao gồm xuất khẩu, điện mặt trời mái nhà hiện hữu, năng lượng tái tạo để sản xuất năng lượng.
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Đầu tư các nguồn điện mới của thế giới trong năm 2023: Năm 2023, lĩnh vực năng lượng tái tạo đã sẵn sàng cho sự tăng trưởng đáng kể. Sự tăng trưởng này không chỉ là dự đoán, mà còn là điều cần thiết khi thế giới đang phải vật lộn với nhu cầu cấp thiết nhằm giảm nhẹ biến đổi khí hậu và ...
Nguồn: Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Phiên bản Tháng 4 năm 2022. Theo kết quả nghiên cứu của Tư vấn Quốc tế Lahmeyer International về "Chiến lược phát triển nguồn điện tích năng tại Việt Nam" năm 2016, thì tiềm năng phát triển thủy điện tích năng của ...
Hệ thống lưu trữ năng lượng sẽ góp phần giảm công suất cực đại vào giờ cao điểm của hệ thống điện, giảm tình trạng lưới điện bị quá tải, hoặc giảm nhu cầu đầu tư …
Lưu trữ năng lượng đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu của không riêng gì ở Việt Nam mà còn đa số các nước trên thế giới. Với tốc độ tăng trưởng cao và mạnh mẽ từ các nguồn năng lượng tái tạo, cụ thể là điện mặt trời và điện …