Năng lượng tái tạo là gì? Nhiên liệu hóa thạch – than đá, dầu và khí đốt – là những tài nguyên không thể tái tạo, phải mất hàng trăm triệu năm mới hình thành. Nhiên liệu hóa thạch, khi được đốt cháy để sản xuất năng lượng, sẽ gây ra phát thải khí nhà kính có hại, chẳng hạn như carbon dioxide.
Việc phát triển hệ thống tích trữ năng lượng ở Việt Nam khi nguồn điện từ năng lượng tái tạo tăng cao là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo vận hành hệ thống điện ổn định, an toàn. Nhưng vấn đề đặt ra là cơ chế đầu tư, vận hành BESS và giá mua điện từ …
Về lộ trình chính sách thực hiện 100% NLTT cho toàn bộ giai đoạn từ nay đến 2050, PGS.TS. Phạm Hoàng Lương khuyến nghị trong quy hoạch ngành năng lượng cần có …
Với cách tiếp cận theo mục tiêu chính sách gồm Chính sách tài chính khuyến khích việc khai thác, sản xuất và sử dụng các nguồn NLTT; Chính sách tài chính nhằm hạn …
Ưu đãi thuế cho phát triển, sử dụng năng lượng tái tạo Ngày 25/11/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 2068/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
CỤC ĐIỆN LỰC VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO - BỘ CÔNG THƯƠNG Địa chỉ: Số 23 Ngô Quyền - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Điện thoại: 04. 62786184 Fax: 04. 62786185 Giấy phép số 67/GP-TTĐT của Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử cấp ngày 11
Nhà máy nằm ở phía bắc Oregon (một tiểu bang ở vùng Tây Bắc Thái Bình Dương của Hoa Kỳ), bao gồm 30 MW pin lithium khổng lồ có thể lưu trữ năng lượng lên tới 120 KWh, được tạo ra bởi các trang trại gió 300MW và trang trại năng lượng mặt trời 50MW, cung cấp năng lượng cho khoảng 100.000 ngôi nhà.
Phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) đang ngày càng trở nên cấp thiết trong bối cảnh nhu cầu điện tăng cao, trong khi các nguồn điện truyền thống như thủy điện, nhiệt điện, điện dầu… không đủ cho sử dụng. Tuy nhiên, …
- Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi con người chuyển sang sử dụng 100% điện tái tạo, ba công nghệ dưới đây được xem là ứng viên khả thi và sáng giá:
Sử dụng điện ngoài lưới là một thị trường ngách trong thế kỷ 20, nhưng nó đã mở rộng đáng kể và trở thành thị trường quan trọng trong thế kỷ 21. Các thiết bị di động được sử dụng trên toàn thế giới. Các tấm pin mặt trời đang trở nên phổ biến hơn ở các vùng nông thôn.
Hệ thống bao gồm nhiều nguồn năng lượng, trong bức xạ mặt trời cực đại, có nguồn năng lượng dồi dào không thể tiêu thụ, để tối đa hóa mức tiêu thụ năng lượng tái tạo, một hệ thống lưu trữ được đề xuất bao gồm inverter, battery, hộp chứa và tủ chuyển mạch. Mặt khác, hệ thống có thể cung cấp ...
NDC 2020 ước tính tổng lượng phát thải khí nhà kính đạt 528,4 triệu tấn CO2tđ (CO2tương đương) vào năm 2020 và 927,9 triệu tấn CO2tđ vào năm 2030. Trong năm lĩnh vực phát thải chính theo phân loại của IPCC – năng lượng, …
Công nghệ lưu trữ năng lượng cũng là một lĩnh vực quan trọng đang tạo ra nhiều cơ hội. Phát triển các hệ thống lưu trữ năng lượng có tác dụng bổ sung cho quá trình sản xuất năng lượng tái tạo không liên tục là một trong những lĩnh vực hấp dẫn được các công ty năng lượng như Egat và Global Power Synergy Plc ...
Hội thảo là diễn đàn cấp thiết để các nhà quản lý, vận hành, cơ quan tư vấn, các nhà sản xuất, cung cấp thiết bị, công nghệ, cũng như các nhà đầu tư trong nước và quốc tế hoạt động trong lĩnh vực năng lượng tái tạo phản ánh, trao đổi những khó khăn, phức tạp kỹ thuật trong vận hành hệ thống.
Ngày 13/9/2023, tại Hà Nội Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo - Bộ Công Thương phối hợp với Cục Năng lượng Đan Mạch tổ chức Hội thảo tham vấn về các kết quả sơ bộ của Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam 2023.
Để phát triển năng lượng theo hướng đảm bảo an ninh năng lượng, phát triển năng lượng tái tạo, theo chuyên gia, cần tiếp tục đưa ra các chính sách khuyến khích đột phá.
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam (VNEOR) thừa nhận rằng việc chuyển đổi sang năng lượng xanh hơn sẽ cần nhiều vốn và tổng nhu cầu đầu tư vốn cho năng lượng tái tạo, lưu trữ và truyền tải có khả năng tăng cao cho đến năm 2050.
Để tận dụng được hết tiềm năng vốn có của năng lượng tái tạo, theo chuyên gia, rất cần có những chính sách khuyến khích phù hợp, mang tính đột phá để mở rộng thị trường năng lượng tái tạo. Nêu quan điểm về vấn đề này, ông Tạ Đình Thi, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học, công nghệ và môi trường ...
Việt Nam có tiềm năng ở việc khai thác các nguồn năng lượng tái tạo như: thủy điện, điện gió, điện Mặt Trời, địa nhiệt, điện sinh khối.Trong đó, thủy điện được tập trung phát triển gần như tối đa tại Việt Nam. Tính đến cuối năm 2018, thủy điện …
(LSVN) - Trong tương lai, với tiềm năng của Việt Nam năng lượng tái tạo sẽ là một phần thiết yếu trong tổ hợp năng lượng đa dạng của các công nghệ tạo ra lượng khí thải carbon thấp hiện có ở Việt Nam. Tuy nhiên, hệ thống cơ chế chính sách liên quan năng lượng tái tạo (bao gồm năng lượng mặt trời, gió ...
Bài viết tập trung đánh giá việc thực hiện chính sách, pháp luật trong phát triển năng lượng tái tạo (năng lượng tái tạo) tại Việt Nam. Văn bản pháp luật làm căn cứ chính cho việc đánh giá thực hiện bao gồm: Luật Điện lực, Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về Định hướng Chiến ...
Tăng cường sản xuất năng lượng tái tạo, sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng sẽ giúp Việt Nam củng cố vị trí độc lập về năng lượng, giảm chi mua nhiên liệu hóa thạch và giảm ô …
Quá trình chuyển dịch năng lượng toàn cầu đang có xu hướng tăng tốc nhanh trong giai đoạn vừa qua. Viễn cảnh các nước trên thế giới có thể được cấp điện toàn bộ từ các nguồn năng lượng tái tạo tạo hay các phương tiện giao thông, thay vì chạy xăng dầu sẽ chạy bằng điện hay các dạng năng lượng lưu ...
Để đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045, đặc biệt là trong bối cảnh phục hồi xanh sau đại dịch, ngành năng lượng sẽ tiếp tục góp phần quan trọng trong hành trình vượt qua khó khăn và hỗ trợ tăng trưởng cho giai đoạn tiếp theo.
Trước năm 2015 trở về trước, nguồn điện năng lượng tái tạo (gió, mặt trời) tại Việt Nam hầu như không có gì, mặc dù đã có định hướng phát triển từ trước 2010 nhưng vì chính sách giá điện năng lượng tái tạo thấp, chi phí cao, nhà đầu tư thấy không có lợi nên có đăng ký nhưng đều từ bỏ dự án.
Theo văn bản, báo điện tử Vnexpress ngày 29/6/2023 có phản ánh thông tin "Chuyên gia ngoại đề xuất Việt Nam có chính sách về pin trữ điện tái tạo". Về vấn đề này, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Công Thương nghiên cứu bài viết nêu trên, khẩn trương kiểm tra tình hình và xem xét xử lý theo ...
Ông Phạm Nguyên Hùng chia sẻ, Bộ Công Thương đang nỗ lực rà soát, hoàn thiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn tới năm 2050 (Quy …
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26 Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực ...
1. Cơ chế chính sách cho phát triển NLTT. Phát triển năng lượng tái tạo là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước đã được cụ thể hóa tại Nghị quyết số 55 của Bộ Chính trị đến các …
Chính phủ Pháp đã đề ra kế hoạch phát triển 32% nguồn cung điện từ năng lượng tái tạo vào năm 2030, hướng đến carbon trung tính vào năm 2050. Hà Lan: chủ yếu sử …
Các chuyên gia trao đổi tại hội thảo Giải pháp lưu trữ năng lượng và ứng dụng cho các dự án tại Việt Nam. (Ảnh: Đức Dũng/TTXVN).Lưu trữ năng lượng, đặc biệt với các dạng điện tái tạo như điện mặt trời, điện gió được nhiều chuyên gia đánh giá là giải pháp cho vấn đề quá tải, cắt giảm công ...
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Công viên năng lượng tái tạo Port Augusta - trang trại năng lượng mặt trời và gió kết hợp rộng 5.400 ha ở bang Nam Australia với 50 tuabin và 250.000 tấm pin mặt trời. Ảnh: Austrade Năng lượng mặt trời Australia là quốc gia sản xuất điện mặt trời lớn nhất thế giới với 1,1 kW (1.166W) trên đầu người, theo Viện ...
Các diễn giả, chuyên gia, nhà khoa học về kinh tế, năng lượng đã có những ý kiến phản biện, thảo luận một số cơ chế, chính sách, sự cần thiết phát triển hệ thống lưu trữ …