Tổng quan công nghệ thu giữ, lưu trữ CO2 và những rào cản triển khai Theo dự báo, đến năm 2030, sản lượng năng lượng sơ cấp từ than đạt 3.976 triệu tấn dầu quy đổi (TOE) và lượng khí thải CO 2 là 38.749 triệu tấn CO 2 mỗi năm. Vì vậy, việc thu hồi và lưu giữ carbon (CCS) được xem là một trong các biện pháp ...
Với 628.000 ha rừng tự nhiên, mỗi năm Quảng Nam trữ được xấp xỉ 1 triệu tấn carbon, có nghĩa mỗi năm có thể bán được 1 triệu tín chỉ carbon ra thị trường thế giới. Mới đây, Quảng Nam - địa phương đầu tiên đã …
Tín chỉ carbon là một giấy phép cho phép chủ sở hữu thải ra một được carbon nhất định hoặc các khí nhà kính khác. Đây là một phần của chương trình "giới hạn và thương mại". Các công ty có lượng khí thải lớn sẽ được trao các khoản tín dụng cho …
CCS có thể thu hồi được hơn 90% lượng khí thải CO 2 Sẽ cần phải triển khai rất nhiều công nghệ để đáp ứng các mục tiêu khí hậu. Nhưng với khả năng thu hồi 90% lượng khí thải tại các nhà máy điện và các nhà máy sản xuất công nghiệp, việc triển khai rộng rãi CCS có thể đưa thế giới đi đúng lộ ...
Tín chỉ carbon được coi như một loại giấy phép cho phép chủ sở hữu thải ra một lượng khí CO2 nhất định hoặc khí thải nhà kính khác (CH4, NO2). Một tín chỉ carbon sẽ tương đương …
Cung cấp công cụ đo lường và quản lý khí thải: Tín chỉ Carbon cung cấp cho doanh nghiệp sản xuất một công cụ mạnh mẽ để đo lường và quản lý lượng khí thải carbon …
Các công ty hoặc cá nhân có thể mua tín chỉ Carbon từ các đơn vị loại bỏ hoặc giảm phát thải khí nhà kính trên thị trường Carbon để bù đắp lượng phát thải khí nhà kính.
Những gì các tín chỉ carbon này thực hiện một cách cơ bản là thiết lập các cơ sở đơn giản hơn để có thể tính toán lượng khí thải vào không khí và cách bù đắp lượng khí thải của chúng. Các tín chỉ carbon này đã được đưa vào các kế hoạch …
Các dự án phục hồi hệ sinh thái biển hay trồng rừng sẽ được đo lường, kiểm tra và cấp chứng nhận tín chỉ carbon từ nhiều tổ chức quốc tế như Control Union trong ngành …
Giai đoạn 2019-2020 trở đi, lượng tín chỉ do cơ chế CDM chỉ chiếm 1/10 tổng lượng tín chỉ carbon được ban hành hàng năm. Tại Việt Nam, các dự án tín chỉ carbon phần lớn thường được đăng ký theo Tiêu chuẩn vàng (GS) và Tiêu chuẩn carbon được thẩm
Phóng viên (PV): Thưa đồng chí, tín chỉ carbon là gì và tiềm năng về phát triển thị trường carbon rừng ở nước ta hiện nay như thế nào? Đồng chí Phạm Hồng Lượng: Tín chỉ carbon là chứng nhận có thể giao dịch thương mại và thể hiện quyền phát thải một lượng khí CO2 hoặc một lượng khí nhà kính khác quy ...
Tín chỉ Carbon được sử dụng như một công cụ quan trọng trong việc giảm lượng khí thải carbon và đóng góp vào việc kiểm soát sự tăng nhiệt toàn cầu. Các đơn vị, tổ chức hay quốc gia đã giảm được lượng khí thải dưới mức quy …
Phát triển thị trường tín chỉ các-bon, biến CO2 thành hàng hóa là một trong những giải pháp để huy động nguồn lực cho công tác bảo vệ, phát triển môi trường. Thị trường mua bán tín chỉ các-bon đang dần nóng lên ở Việt Nam, đặc biệt sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số 06/2022/NĐ-CP về giảm nhẹ phát ...
EF: Công nghệ Thu hồi và Lưu trữ Carbon có thể phát huy hết tiềm năng của nó không? JB: CCS hiện đang được triển khai. ExxonMobil là công ty đầu tiên thu hồi được hơn 120 triệu tấn CO 2, tương đương với lượng khí thải hàng năm của hơn 25 triệu xe
Nếu chỉ xét đến các mỏ có tiềm năng lưu trữ lớn hơn 10 triệu tấn CO2, ... Nỗ lực trồng rừng đóng góp cho tiềm năng tín chỉ carbon Bên cạnh việc sử ...
Các công ty hoặc cá nhân có thể sử dụng thị trường tín chỉ carbon để bù đắp lượng phát thải khí nhà kính bằng cách mua tín chỉ carbon từ các đơn vị loại bỏ hoặc giảm phát thải khí nhà kính.Việc mua bán tín chỉ carbon được quản lý bởi chính phủ hoặc các tổ
Các loại hình giao dịch tín chỉ carbon Tác động của tín chỉ carbon Các hình thức năng lượng tái tạo như điện gió hay điện năng lượng mặt trời không phát thải CO2 hay các khí nhà kính khác, không gây ra tình trạng tăng nhiệt độ toàn cầu. Hơn nữa, việc sử dụng các nguồn năng lượng sạch này còn góp phần ...
Việt Nam ước tính có thể bán ra 57 triệu tín chỉ carbon cho các tổ chức quốc tế và nếu tính theo giá 5 USD/tín chỉ, mỗi năm, có thể thu về hàng trăm triệu USD.
Tín chỉ carbon (carbon credit) là chứng nhận đại diện cho quyền phát thải ra một tấn carbon dioxide (CO2) hoặc khí nhà kính khác được quy đổi tương đương 1 tấn CO2 …
Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong giai đoạn 2022-2023, tổng số lượng tín chỉ carbon được cấp tại Việt Nam là 1,2 triệu tín chỉ, trong đó, 1,1 triệu tín chỉ là tín chỉ giảm phát thải và 100.000 tín chỉ là tín chỉ bù đắp phát thải.
Tín chỉ carbon và Chứng chỉ năng lượng tái tạo I-REC đều là các hệ thống chứng nhận quan trọng trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và giảm thiểu tác động của nguồn năng lượng truyền …
Lưu ý: Nội đang mang tính "demo" chưa cập nhập và chỉnh sửa. Giới thiệu Tín chỉ Carbon Việt Nam Tín chỉ Carbon Việt Nam là một chương trình đánh giá và chứng nhận tiêu chuẩn carbon cho các tổ chức và doanh nghiệp tại Việt Nam.
Theo số liệu trong bài viết của báo cáo Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) số tháng 3-2023, tính đến tháng 11-2022, có tổng cộng 276 dự án CDM và gần 29,4 triệu tín chỉ carbon đã được ban hành từ các dự án tín chỉ carbon được phát triển theo cơ chế CDM tại Việt Nam. Ngoài CDM, Việt Nam cũng phát triển ...
Việt Nam có thể bán ra 57 triệu tín chỉ carbon mỗi năm cho các tổ chức quốc tế. Nếu tính theo giá 5 USD/tín chỉ, thì một năm có thể thu về hàng trăm triệu USD. Hiện, đã có nhiều công ty sẵn sàng chi ra hàng tỷ USD …
Việt Nam là một trong những quốc gia tiềm năng với các dự án về tín chỉ carbon. Rừng Việt Nam có tiềm năng tạo ra khoảng 50 - 70 triệu tấn tín chỉ carbon rừng dôi dư, nếu xuất khẩu thành công thì nguồn thu có thể lên đến hàng nghìn tỷ đồng.
Tín chỉ các-bon Khái niệm Tín chỉ các-bon trong tiếng Anh là Carbon Credit.Tín chỉ các-bon là giấy phép hoặc giấy chứng nhận cho phép chủ sở hữu nó, ví dụ như công ty, phát thải khí CO2 hoặc các loại khí nhà kính khác.Mỗi tín chỉ giới hạn lượng phát thải đến một tấn CO2.
Tín chỉ carbon là công cụ hiệu quả để đo lường và giảm lượng khí nhà kính gây ra từ hoạt động của con người trong bối cảnh biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. Hiện nay, trên thế giới, thị trường tín chỉ carbon đang phát triển nhanh cả về thị phần giao dịch và số lượng ...
Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong giai đoạn 2022-2023, tổng số lượng tín chỉ carbon được cấp tại Việt Nam là 1,2 triệu tín chỉ, trong đó, 1,1 triệu tín …
Diện tích rừng lớn: Việt Nam có diện tích rừng hơn 14 triệu ha, chiếm khoảng 42,5% diện tích đất tự nhiên. Rừng Việt Nam có khả năng hấp thụ và lưu trữ một lượng lớn carbon dioxide, góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu.
Capacitor hay tụ điện là một linh kiện điện tử rất phổ biến trong các mạch lọc, mạch giao động hay mạch truyền dẫn tín hiệu xoay chiều. Chính vì vậy, việc tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động và những ứng dụng thực tiễn của tụ điện là điều cần …
Năng lượng và Điện lực: Các công ty sản xuất điện, đặc biệt là những nguồn năng lượng có khí nhà kính cao như nhiệt điện than, nhiệt điện dầu mỏ, và các dự án năng lượng tái tạo, có thể yêu cầu chứng chỉ carbon để theo dõi và báo cáo lượng phát thải của
Giai đoạn 2031-2050, kế hoạch của Petrovietnam là sẽ triển khai các giải pháp "xanh hóa" các nhà máy điện than, các dự án công nghệ thu hồi, sử dụng, lưu trữ carbon (CCS/CCUS); tiếp tục thực hiện các dự án sản xuất năng lượng sạch như hydrogen
Câu chuyện về tín chỉ carbon: Góc nhìn từ đơn vị trung hòa phát thải từ bản chất Đối với ông Nguyễn Thanh Quang - Chủ tịch HĐQT CTCP Đầu tư Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Đông Dương (HNX: DDG), tín chỉ carbon cũng giống như nhiều chứng chỉ khác, tất cả đều hướng tới mục tiêu giảm phát thải, trung hòa ...
Monsoon Carbon chuyên tư vấn và phát triển các dự án giảm thiểu phát thải, tuân thủ thành công mọi tiêu chuẩn carbon quốc tế. Chúng tôi quản lý chuyên nghiệp và hiệu quả quá trình …
Giai đoạn 2031-2050, kế hoạch của Petrovietnam là sẽ triển khai các giải pháp "xanh hóa" các nhà máy điện than, các dự án công nghệ thu hồi, sử dụng, lưu trữ carbon (CCS/CCUS); tiếp tục thực hiện các dự án sản xuất năng lượng sạch như hydrogen
Tại huyện Cần Giờ, Công ty cổ phần Dừa nước Việt Nam (VietNipa) cho biết sau khi có chính sách về giao dịch tín chỉ carbon, giá trị cây dừa nước có thể tăng gấp 50 - 100 lần. Ông Phan Minh Tiến, Giám đốc VietNipa, thông tin thêm một héc-ta dừa nước có
Do carbon (CO2) là khí nhà kính quy đổi tương đương của mọi khí nhà kính nên các giao dịch được gọi chung là mua bán, trao đổi carbon, hình thành nên thị trường carbon hay thị trường tín chỉ carbon. Chẳng hạn như công ty A có giới hạn 10 tấn khí thải
Các công nghệ lưu trữ năng lượng có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy ngành năng lượng tái ... SUNEMIT – đơn vị chuyên cung cấp các giải pháp điện mặt trời uy tín không chỉ mang đến cho khách hàng những hệ thống điện mặt trời tối ưu mà còn cung ...
Là "cánh chim đầu đàn" trong lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam, thông qua hàng loạt các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính, chuyển đổi năng lượng xanh trong hoạt động của mình, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã và đang nỗ lực vận dụng năng lực, kinh nghiệm, tiềm năng sẵn có để chung tay cùng ...
Nhà nước cần có Quy định, cơ chế minh bạch tín chỉ Carbon. Khi Bộ Tài nguyên và Môi trường ký, xác nhận số tín chỉ (khả năng hấp thu C02) cho người trồng rừng thì phải chứng minh được rừng đó tồn tại, loại cây trồng …