Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
- Đến 31/12/2020, tổng công suất lắp đặt điện mặt trời trên cả nước đạt khoảng 19.400 MWp (tương ứng khoảng 16,5 GWac), chiếm khoảng 24% công suất lắp đặt nguồn điện của hệ thống điện quốc gia. Việc phát triển điện mặt trời là tất yếu và đem lại nhiều lợi ích lâu dài về mặt kinh tế, môi ...
Ngay cả Trung Quốc, trước đây là nhà tài trợ lớn cho các nhà máy điện than, vào tháng 3 năm 2022 đã ban hành hướng dẫn về việc xanh hóa Sáng kiến Vành đai và Con đường bằng cách hỗ trợ các dự án carbon thấp bao gồm năng lượng tái tạo và lưu trữ
Nếu bạn cần tìm một giải pháp lưu trữ điện năng để phòng trường hợp mất điện đột ngột hay phục vụ nhu cầu sử dụng điện tại một số khu vực mà hệ thống điện lưới quốc gia còn hạn chế, hoặc phục vụ cho buổi vui chơi, dã ngoại ngoài trời,… thì Bộ lưu điện năng lượng mặt trời sẽ …
Thay mặt Bộ Chính trị, ngày 11/2/2020, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Ngày 17/9, Sáng kiến về Chuyển dịch Năng lượng Việt Nam (VIETSE) đã tổ chức Tọa đàm trực tuyến "Nhà máy điện ảo và Lưu trữ năng lượng – Xu hướng chuyển đổi số cho hệ thống điện Việt Nam". Tọa đàm nhằm phân tích đa chiều về khả năng áp dụng các công nghệ mới, lộ trình phát triển hệ thống ...
Kristijan Cizmar Hệ thống lưu trữ và các nhà máy phát điện là những thành phần chính của quá trình chuyển đổi năng lượng. Chúng tôi hỗ trợ doanh nghiệp về tất cả các chủ đề liên quan đến phê duyệt từ an toàn điện đến EMC và nguyên tắc kết nối lưới điện.
I. Sự cần thiết của việc đưa hệ thống lưu trữ năng lượng (ESS) vào vận hành hệ thống điện Việt Nam: 1. Tiềm năng sử dụng các công nghệ lưu trữ năng lượng để giải quyết các vấn đề của hệ thống điện Việt Nam:
Nhiều quốc gia trên thế giới khi tăng cường phát triển năng lượng tái tạo cũng đã nghiên cứu, đầu tư vào công nghệ lưu trữ năng lượng như thủy điện tích năng, …
Chuyển đổi số trong ngành năng lượng và kết quả nghiên cứu của IEA Dự báo sản lượng, nhu cầu và giá dầu - khí thế giới trong năm 2021 1/ Tiêu thụ dầu - khí: Các biện pháp hạn chế sự lây lan của Covid‑19 và cuộc suy …
Trong những năm gần đây, cùng với các chính sách khuyến khích phát triển năng lượng sạch của Chính Phủ, công suất các nguồn điện mặt trời và điện gió trong cơ cấu nguồn điện có sự tăng trưởng vượt bậc. Từ mức chiếm tỷ trọng không đáng kể, nguồn điện năng lượng tái tạo biến đổi (gồm điện ...
NGHỊ QUYẾT CỦA BỘ CHÍNH TRỊ VỀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 I- TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN 1. Sau 15 năm thực hiện Kết luận số 26-KL/TW, ngày 24/10/2003 của Bộ Chính trị khoá IX về Chiến lược và quy hoạch phát triển ngành điện lực ...
Hệ thống điện mặt trời áp mái kết hợp với bộ lưu trữ điện năng thông minh đầu tiên của Huawei đi vào hoạt động tại Việt Nam từ tháng 3/2020, đánh dấu một thành quả mới trong việc sử dụng công nghệ để tận dụng tối đa …
Trong bối cảnh hệ thống điện Việt Nam ngày càng phát triển và thường xuyên đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức mới, các hệ thống tích trữ năng lượng (ESS) có thể được xem xét như là giải pháp hữu hiệu để hỗ trợ giải quyết một số vấn đề mà hệ thống điện Việt Nam đang gặp phải. Tuy nhiên ...
Công nghệ lưu trữ năng lượng được chia thành 4 nhóm chính: (i) Nhiệt; (ii) Cơ; (iii) Điện hóa; (iv) Điện. Thủy điện Tích năng Bác Ái chính là công trình lưu trữ điện năng …
Trong năm 2022, mặc dù gặp rất nhiều thách thức, nhưng ngành năng lượng tái tạo ở Việt Nam đã đạt được những cột mốc mới. Sự phát triển nhanh chóng của năng lượng tái tạo tại Việt Nam, đặc biệt là điện gió, …
5 · Quy hoạch điện VIII đã tính toán đến tỷ lệ tích hợp cao của năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện, nên dự tính đến năm 2030 hệ thống điện Việt Nam phải có 2.700 MW lưu …
Hiện có rất nhiều hệ thống lưu trữ điện năng khác nhau và mỗi hệ thống lưu trữ lại có đặc tính, công nghệ khác nhau, do đó, việc nghiên cứu để lựa chọn những hệ thống tối ưu, giảm nhẹ …
Mặc dù là nguồn năng lượng xanh nhưng điện mặt trời và điện gió có tính không ổn định, không liên tục giữa các thời điểm trong ngày và giữa các tháng trong năm. Tại Việt Nam, việc tích hợp nguồn năng lượng tái tạo vào hệ thống điện ngày càng tăng nhanh đã đặt ra những thách thức mới trong việc vận ...
Tại nhiều quốc gia trên thế giới, hệ thống pin lưu trữ năng lượng (BESS - Battery Energy storage system) đã và đang trở thành một công nghệ cần thiết trong quản lý …
Nhà máy lưu trữ năng lượng thế hệ mới. Hiện nay, tình trạng thiếu hụt năng lượng đối với các nguồn cung gió và mặt trời thường được bù đắp bằng điện năng đến …
Nhiều nước châu Âu đang gặp phải thách thức lớn từ nguồn cung khí đốt cho mùa Đông. Ảnh: EPA Giá năng lượng có thể sẽ tiếp tục đứng ở mức cao trong năm tới. Sự hội tụ của một loạt nhân tố chưa có tiện lệ đang gợi lại những ký ức của khủng hoảng năng lượng trong thập kỉ 1970, làm trầm trọng ...
Lĩnh vực năng lượng tái tạo đã tạo ra việc làm trong sản xuất, xây dựng, lắp đặt, vận hành và bảo trì. Các quốc gia như Đức và Anh đã có sự tăng ...
Video Vận Hành Hệ Thống Điện Năng Lượng Mặt Trời Một số dự án điện mặt trời mái nhà áp mái Điện mặt trời áp mái (mái nhà) hiện đang được EVN mua lại với giá cao nhất và sẽ phát triển vượt bậc trong tương lai.
Năng lượng tái tạo tuy còn khá mới nhưng hiện tại nguồn năng lượng sạch hoàn toàn này đang dần trở thành xu hướng toàn cầu và có vai trò quan trọng trong tương lai. Trong đó, năng lượng tái tạo cũng rất đa dạng như năng …
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26 Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực ...
Sử dụng điện ngoài lưới là một thị trường ngách trong thế kỷ 20, nhưng nó đã mở rộng đáng kể và trở thành thị trường quan trọng trong thế kỷ 21. Các thiết bị di động được sử dụng trên toàn thế giới. Các tấm pin mặt trời đang trở nên phổ biến hơn ở các vùng nông thôn.
TT Nhà máy thủy điện Tên sông Công suất lắp máy, MW Điện lượng, 106 kWh Năm khởi công Năm đưa vào vận hành 1 Hòa Bình** s. Đà 1.920 8.160 1979 1994 2 Sơn La s. Đà 2.400 9.424 2005 2012 3 Lai Châu s. Đà 1.200 4.670 2011 2016 4 Pắc Ma s.Đà 140
Định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Thay mặt Bộ Chính trị, ngày 11/2/2020, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn ...
Việc phát triển hệ thống tích trữ năng lượng ở Việt Nam khi nguồn điện từ năng lượng tái tạo tăng cao là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo vận hành hệ thống điện ổn định, an toàn. Nhưng vấn đề đặt ra là cơ chế đầu tư, vận hành BESS và giá mua điện từ …
Còn ông Phạm Minh Tuấn, Phó chủ tịch Tập đoàn Bamboo Capital giới thiệu hệ thống lưu trữ năng lượng (BESS system) áp dụng cho nhà máy điện mặt trời, điện gió và …