II. NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM

Cổng Thông tin điện tử Chính phủ giới thiệu toàn văn Chỉ thị số 15/CT-TTg về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình mới.

Vai trò hệ thống tích trữ năng lượng trong vận hành lưới điện

Ðầu tư thí điểm hệ thống ESS có công suất từ 50 đến 100 MW nhằm đánh giá khả năng và tích lũy kinh nghiệm vận hành ESS trong hệ thống điện, làm cơ sở đề xuất các …

Tập đoàn Điện lực Việt Nam năm 2023

Điện thương phẩm toàn EVN năm 2023 đạt 251,25 tỷ kWh, tăng 3,52% so với năm 2022. Trong đó, thành phần công nghiệp - xây dựng chiếm 50,85% và giảm 2,23% so với năm 2022; quản lý tiêu dùng chiếm 36,08% và tăng 12,88% so với năm 2022; thương nghiệp, khách sạn nhà hàng chiếm 5,35%, tăng 12,33% so năm 2022; nông, lâm nghiệp, thủy ...

Thí điểm dự án lưới điện Microgrid có tích hợp năng …

Chính sách; Sản xuất công nghiệp; Phát triển năng lượng; ... EVNHCMC đang triển khai dự án thí điểm lưới điện Microgrid có tích hợp năng lượng tái tạo và hệ thống pin tích trữ năng lượng (BESS) tại Trung tâm Dữ …

"Quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ, phát triển năng lượng tái tạo: …

Các cơ chế, chính sách để phát triển đồng bộ hệ thống truyền tải, phân phối điện và các công cụ đảm bảo sự vận hành ổn định của hệ thống điện; Nghiên cứu phát triển các nguồn tích trữ năng lượng, thủy điện tích năng, song song, đồng bộ với phát triển

GÓC NHÌN: SỬA ĐỔI LUẬT ĐIỆN LỰC – HƯỚNG ĐI MỚI CHO …

2 · Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ được Quốc hội thảo luận tại Kỳ họp thứ 8 tới. Việc sửa đổi Luật này được kỳ vọng nhằm đáp ứng mục tiêu triển khai các chính sách của Đảng …

Giải pháp lưu trữ nào cho hệ thống điện Việt Nam?

Ngày 17/9, Sáng kiến về Chuyển dịch Năng lượng Việt Nam (VIETSE) đã tổ chức Tọa đàm trực tuyến "Nhà máy điện ảo và Lưu trữ năng lượng – Xu hướng chuyển đổi số cho hệ thống điện Việt Nam". Tọa đàm nhằm phân tích đa chiều về khả năng áp dụng các công nghệ mới, lộ trình phát triển hệ thống ...

QUY HOẠCH ĐIỆN VIII: CÁC NỘI DUNG CHÍNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN …

Phát triển lưới điện có dự phòng lâu dài, tăng cường sử dụng cột nhiều mạch, nhiều cấp điện áp đi chung để giảm diện tích chiếm đất. Lưới điện truyền tải 500 kV giữ vai trò xương sống trong liên kết các hệ thống điện vùng miền và trao đổi điện năng với các

Capacitor (tụ điện) là gì? Nguyên lý hoạt động và ứng …

Capacitor hay tụ điện là một linh kiện điện tử rất phổ biến trong các mạch lọc, mạch giao động hay mạch truyền dẫn tín hiệu xoay chiều. Chính vì vậy, việc tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động và những ứng dụng thực tiễn của tụ điện là …

Thí điểm dự án lưới điện Microgrid có tích hợp năng …

Nhằm phát huy hiệu quả của nguồn điện phân tán, EVNHCMC đang triển khai dự án thí điểm lưới điện Microgrid có tích hợp năng lượng tái tạo và hệ thống pin tích trữ năng lượng (BESS) tại Trung tâm Dữ liệu (Data …

Mở rộng, đầu tư mới nguồn thủy điện (giai đoạn 2021-2030)

- Sau khi Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định 262/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam có một số phân tích, nhận định ban đầu về các dự án thủy điện sẽ được triển khai (đầu tư mới và mở rộng) trong giai đoạn 2021-2030.

Chính sách giá điện, thị trường điện Việt Nam

- Bài viết dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam phân tích, đánh giá, kiến nghị các nội dung liên quan đến thị trường điện và chính sách giá điện Việt Nam. Cụ thể là các giải pháp mà ngành điện đã thực hiện, đạt kết quả, cũng như những tồn tại cần khắc phục và kiến nghị giải pháp ...

Phát triển năng lượng sạch: Từ chính sách đến thực tiễn

Trong giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn 2045, nhằm đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu điện, đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của cả nước với mức tăng trưởng GDP bình quân khoảng 6,6%/năm trong giai đoạn 2021-2030 và khoảng 5,7%/năm trong giai đoạn 2031-2045, ngành năng lượng phải đối mặt với nhiều ...

EVN kiến nghị khuyến khích đầu tư pin tích trữ năng lượng để giải tỏa công suất điện …

Theo EVN, việc đầu tư pin tích trữ năng lượng cho mục đích chống quá tải lưới (giải tỏa nguồn năng lượng tái tạo) sẽ không mang lại hiệu quả kinh tế (cho EVN) trên quy mô tổng thể toàn …

Điện năng lượng mặt trời hòa lưới là gì? Ưu nhược điểm

Giám Đốc Dự Án: 0981.982.979. Do sự phát triển nhanh chóng của công nghệ trong lĩnh vực năng lượng mặt trời, ngày càng nhiều người đã bắt đầu cài đặt các hệ thống này.Trong số nhiều loại hệ thống khác nhau, hệ thống điện năng lượng mặt trời hòa lưới là phương pháp được lựa chọn phổ biến nhất.

Cơ chế nào để Việt Nam phát triển pin lưu trữ điện năng và thủy điện ...

- Phát triển mạnh nguồn năng lượng tái tạo cần đi đôi với việc xây dựng hệ thống lưu trữ điện năng, nhằm tích trữ năng lượng dư thừa do các nguồn năng lượng tái tạo không thể điều độ vào các giờ thấp điểm của nhu cầu và phát lên hệ thống ở những giờ cao điểm đang và sẽ ngày càng quan trọng.

Hệ thống lưu trữ ESS giúp tối ưu hóa sử dụng và quản lý nguồn năng lượng

Đối với các doanh nghiệp hoặc đơn vị sản xuất có nhu cầu sử dụng điện công suất lớn, việc áp dụng hệ thống lưu trữ ESS mang lại nhiều lợi ích đáng kể. Nó giúp giảm chi phí điện đáng kể cho doanh nghiệp bằng cách lưu trữ điện năng trong giờ thấp điểm (khi giá điện thấp hơn) và sử dụng trong giờ ...

Kết quả nghiên cứu đầu tư pin lưu trữ điện ở Việt Nam và một số …

6 · Quy hoạch điện VIII đã tính toán đến tỷ lệ tích hợp cao của năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện, nên dự tính đến năm 2030 hệ thống điện Việt Nam phải có 2.700 MW lưu trữ năng lượng, trong đó 2.400 MW là thủy điện tích năng và 300 MW là pin lưu trữ.

Chuyển đổi Năng lượng Bền vững tại Việt Nam

Ngoài việc đảm bảo công suất truyền tải, lưới điện còn cần nâng cao tính linh hoạt với hệ thống pin và các giải pháp lưu trữ năng lượng. Bên cạnh đó, việc hạn chế tình …

Bộ trưởng Bộ Công Thương trả lời chất vấn về phát triển điện mặt trời mái nhà theo Quy hoạch điện ...

Chất vấn Bộ trưởng Bộ Công Thương, ông Lê Tất Hiếu - đoàn Vĩnh Phúc đặt vấn đề, theo Quy hoạch điện VIII có nội dung ưu tiên và có chính sách đột phá để thúc đẩy phát triển điện mặt trời mái nhà của người dân và mái công trình xây dựng, nhất là các khu vực có nguy cơ thiếu điện như miền Bắc và ...

Cơ sở hạ tầng

Đầu tư cơ sở hạ tầng công cộng là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam trong những thập kỷ gần đây. 53% tổng vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) nhận được trong giai đoạn 2010 …

Năng Lượng Mặt Trời Ở Việt Nam: Tiềm Năng Và Giải Pháp

Năng lượng mặt trời ở Việt Nam mấy năm qua ghi nhận nhiều số liệu rất đáng chú ý. Đặc biệt tính đến năm 2022, Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á về công suất vận hành năng lượng mặt trời. Trong bài viết này, Intech Enercy mời bạn cùng tìm hiểu về tình hình năng lượng mặt trời tại Việt Nam, thực trạng ...

Vai trò hệ thống lưu trữ năng lượng trong vận hành …

1. Tiềm năng sử dụng các công nghệ lưu trữ năng lượng để giải quyết các vấn đề của hệ thống điện Việt Nam: Có thể nói, hệ thống lưu trữ năng lượng là một trong những mảnh ghép còn thiếu của phát triển điện mặt trời và kể cả điện …

Quy hoạch điện VIII: Điểm nhấn cho phát triển năng lượng tái tạo

Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26. Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực ...

Phát triển năng lượng tái tạo Việt Nam: Khó khăn, vướng mắc …

1. Cơ chế chính sách cho phát triển NLTT Phát triển năng lượng tái tạo là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước đã được cụ thể hóa tại Nghị quyết số 55 của Bộ Chính trị đến các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển NLTT và các cơ chế khuyến khích phát triển ...

Các công nghệ tích trữ năng lượng trong thời lượng …

Để có được nguồn năng lượng phát thải carbon thấp và dẫn tới không phát thải CO2 (Net Zero), chúng ta cần có thời gian lưu trữ lâu hơn. Trên thế giới đã có một số công nghệ lưu trữ thời lượng dài thành công trên quy mô lớn đã và …

Công nghệ phổ biến trong lưới điện thông minh (Smart Grid)

Công nghệ đo đếm thông minh là một công nghệ nằm ở phạm vi hạ áp, và là nền tảng trong thiết kế LĐTM [1]. Việc tích hợp các thiết bị đo đếm thông minh vào LĐTM cho phép khách hàng quan sát trực quan được lượng điện tiêu thụ, từ đó có những quyết định sử dụng phù hợp như thay đổi khung giờ sử dụng ...

Tập đoàn Điện lực Việt Nam năm 2023

Năm 2023, tình hình thế giới tiếp tục có các biến động lớn, ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu đã tác động trực tiếp tới hoạt động của EVN. Trong nước, cơ cấu sản xuất điện biến động không tích cực, giá nhiên liệu đầu vào tăng cao đã làm tăng chi phí sản xuất điện, cùng với khoản lỗ tài ...

Lưới điện thông minh: Giải pháp năng lượng tái tạo hiệu quả

Giảm áp lực đầu tư. Phát biểu tại Hội thảo "Tích hợp nguồn điện năng lượng tái tạo: Thách thức và công nghệ" do Bộ Công thương phối hợp với Tập đoàn ABB tổ chức tại Hà Nội mới đây, ông Nguyễn Văn Thành, Phó cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công thương) đã nêu những ...

Mục tiêu phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, …

Toàn văn Quyết định 215/QĐ-TTg năm 2024 phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 do Thủ tướng Chính phủ ban hành

Lưu trữ điện năng

Để đạt mục tiêu giảm phát thải ròng carbon đến năm 2050 về không, chính sách năng lượng cần phải thúc đẩy các thành phần kinh tế khác nhau tham gia đầu tư hệ …