Theo Quy hoạch Phát triển Điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch Điện VIII), nhu cầu điện toàn quốc tới năm 2030 dự kiến khoảng 505 tỷ kWh. Để đáp ứng được nhu cầu này cần có khoảng 150.000 MW công suất nguồn điện.
Mặc dù là nguồn năng lượng xanh nhưng điện mặt trời và điện gió có tính không ổn định, không liên tục giữa các thời điểm trong ngày và giữa các tháng trong năm. Việc tích hợp nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện ngày càng tăng nhanh đã đặt ra những thách thức mới trong việc vận hành ổn ...
Tiếp nối thành công của webinar lần thứ nhất về vận hành nhà máy điện gió và điện mặt trời, chiều ngày 12/12/2021, Cộng đồng Năng lượng …
Tại Việt Nam trong những năm gần đây, việc phát triển Năng lượng tái tạo (NLTT) được đẩy thúc đẩy mạnh mẽ, đặc biệt là tại các tỉnh miền Nam và Nam Trung Bộ. Trong đó, tỷ lệ công suất của Điện mặt trời (ĐMT) tăng dần theo các năm (8% năm 2019, 14% năm 2020, 21% năm 2021 & 2022).
CỤC ĐIỆN LỰC VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO - BỘ CÔNG THƯƠNG Địa chỉ: Số 23 Ngô Quyền - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Điện thoại: 04. 62786184 Fax: 04. 62786185 Giấy phép số 67/GP-TTĐT của Cục Phát thanh, truyền hình và …
Hướng dẫn toàn diện về Hệ thống pin lưu trữ năng lượng (BESS) Hệ thống pin lưu trữ năng lượng (BESS) đã trở thành nền tảng công nghệ trong quá trình theo đuổi các giải pháp năng lượng bền vững và hiệu quả. Bắt đầu với các nguyên tắc cơ bản của các hệ thống lưu trữ năng lượng và kiểm tra chi tiết ...
Hiện có rất nhiều hệ thống lưu trữ điện năng khác nhau và mỗi hệ thống lưu trữ lại có đặc tính, công nghệ khác nhau, do đó, việc nghiên cứu để lựa chọn những hệ thống tối ưu, giảm nhẹ tác động của nguồn năng lượng tái tạo, tăng …
Bộ tích lũy khí nén đáp ứng nhu cầu năng lượng của người tiêu dùng bằng cách cung cấp hiệu quả năng lượng sẵn có để đáp ứng nhu cầu. Các nhà máy lưu trữ năng …
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Tối đa hóa tiềm năng cho nguôn năng lượng trong ngôi nhà của bạn với hệ thống pin lưu trữ năng lượng tiên tiến. Nâng cao hiệu quả hoạt động, giảm thiểu chi phí và …
Điện mặt trời, hay còn gọi là quang điện ứng dụng kỹ thuật biến đổi ánh nắng mặt trời trực tiếp thành điện năng nhờ pin mặt trời (Photovoltaic Solar Cells – PV). Một hệ thống quang điện mặt trời thường gồm các thành phần chính như: Tấm quang điện, biến tần, hệ thống ắc quy lưu trữ nguồn điện năng ...
Năng lượng tái tạo tuy còn khá mới nhưng hiện tại nguồn năng lượng sạch hoàn toàn này đang dần trở thành xu hướng toàn cầu và có vai trò quan trọng trong tương lai. Trong đó, năng lượng tái tạo cũng rất đa dạng như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều,...
Tiếp nối thành công của webinar lần thứ nhất về vận hành nhà máy điện gió và điện mặt trời, chiều ngày 12/12/2021, Cộng đồng Năng lượng tái tạo Bến Tre (BTREA) đã phối hợp cùng Trung Tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) và …
Ở các nhà máy điện, các hệ thống thu hồi CO 2 thương mại hiện tại có thể vận hành với hiệu suất 85 – 95%. ... Các bể chứa dầu đã khai thác hoặc bị bỏ hoang được xem là những điểm lưu trữ CO 2 đầy tiềm năng vì nhiều lý do. Thứ nhất, ...
Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi con người …
Năng lượng sạch đó sẽ cung cấp điện cho nhà cửa, doanh nghiệp, ô tô và một ngày nào đó là máy bay của chúng ta - điều đó có nghĩa là chúng ta sẽ cần nhiều năng lực sản xuất và lưu trữ …
Năng lượng Nhà máy nhiệt điện Quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh học để tạo nhiệt sẽ giải phóng CO ... Dự án White Rose CCS (tại Selby, Anh) có thể thu nạp 2 MtCO 2 /năm từ nhà máy điện Drax và lưu trữ CO 2 tại Bunter Sandtone (Hệ thống sa thạch dự ...
Năng lượng thủy triều hay Điện thủy triều là một dạng của thủy năng có thể chuyển đổi năng lượng thu được từ thủy triều thành các dạng năng lượng hữu ích khác, chủ yếu là điện. Mặc dù chưa được sử dụng rộng rãi, năng lượng thủy triều có tiềm năng cho việc sản xuất điện năng trong tương lai.
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Nguyễn Văn Đấu –Hội KH-KT & KINH TẾ BIỂN, TP.HCM Năng lượng thủy triều, năng lượng hải lưu hay điện thủy triều, điện hải lưu là một trong những dạng của thủy năng có thể chuyển đổi năng lượng thu được từ thủy triều, hải lưu thành nguồn năng lượng tái tạo và các dạng năng lượng hữu ích khác ...
Nhà máy Samsung Electronics Việt Nam (SEV) có diện tích nhà xưởng lên tới gần 100ha, quy trình sản xuất lại bao gồm rất nhiều công đoạn. Tại đó, có một bộ phận với tổng nhân lực chỉ 91 thành viên nhưng mang sứ mệnh …
Lưu trữ năng lượng là một yếu tố thiết yếu trong bối cảnh năng lượng ngày nay, đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng cung và cầu năng lượng, tích hợp các nguồn năng lượng tái …
I. Sự cần thiết của việc đưa hệ thống lưu trữ năng lượng (ESS) vào vận hành hệ thống điện Việt Nam: 1. Tiềm năng sử dụng các công nghệ lưu trữ năng lượng để giải quyết các vấn đề của hệ thống điện Việt Nam:
Quy hoạch điện VIII đã tính toán đến tỷ lệ tích hợp cao của năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện, nên dự tính đến năm 2030 hệ thống điện Việt Nam phải có 2.700 …
TÜV SÜD cung cấp dịch vụ giúp các nhà vận hành và nhà cung cấp hệ thống lưu trữ năng lượng vượt qua những thách thức trong ngành. Đóng góp của chúng tôi trong hành trình phát triển bền vững này là các sản phẩm đều an toàn, đáng tin …
Việc phát triển hệ thống tích trữ năng lượng ở Việt Nam khi nguồn điện từ năng lượng tái tạo tăng cao là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo vận hành hệ thống điện ổn định, an toàn. Nhưng vấn đề đặt ra là cơ chế đầu tư, vận hành BESS và …
Để lưu trữ năng lượng khi con người chuyển sang sử dụng 100% điện tái tạo, ... Kinh nghiệm vận hành nhà máy nhiệt điện than (27/02/2020) Sản xuất kinh doanh Tin Dự án Tin ngành điện Hoạt động đoàn thể xã hội Khoa học công nghệ Công nghệ điện ...
Địa chỉ: Tầng 8, Tòa nhà Bộ Công Thương, 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Điện thoại: 0243.208.8856 Email: tapchicongthuong.moit@gmail Ghi rõ nguồn "Tạp chí Công Thương" khi phát hành từ Website này.
I. Sự cần thiết của việc đưa hệ thống lưu trữ năng lượng (ESS) vào vận hành hệ thống điện Việt Nam: 1. Tiềm năng sử dụng các công nghệ lưu trữ năng lượng để giải quyết các vấn đề của hệ thống điện Việt Nam: Có thể nói, hệ thống lưu trữ năng lượng là một trong những mảnh ghép còn thiếu của ...
Vai trò hệ thống lưu trữ năng lượng trong vận hành hệ thống điện Việt Nam Trong khuôn khổ chuyên đề tuyên truyền: "Nguồn điện gió, mặt trời - Vướng mắc của tiến độ xây dựng và vấn đề tích trữ năng lượng hiệu quả" nhằm phân tích các khó khăn, vướng mắc trong đảm bảo tiến độ xây dựng; khắc ...
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26 Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực ...
Tôi là Nguyễn Hoàng Minh, là người đam mê về các loại năng lượng tái tạo sạch. Hiện tại tôi đang là marketing specialist tại SUNEMIT – Công ty hàng đầu tại Việt Nam về cung cấp các giải pháp thiết kế lắp đặt điện mặt trời.
Nhu cầu lưu trữ điện tăng cao, cần có một giải pháp hiệu quả Phát triển năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện mặt trời vẫn đang là giải pháp hiệu quả để đảm bảo anh ninh năng lượng, thay thế cho các nguồn nhiên liệu hóa thạch dần cạn kiệt. Tuy nhiên, sự ... Read moreGIẢI PHÁP LƯU TRỮ ĐIỆN ESS CHO ...
Trong bối cảnh hệ thống điện Việt Nam ngày càng phát triển và thường xuyên đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức mới, các hệ thống tích trữ năng lượng (ESS) có thể được xem xét như là giải pháp hữu hiệu để hỗ trợ giải quyết một số vấn đề mà hệ thống điện Việt Nam đang gặp phải. Tuy nhiên ...
Hiện có rất nhiều hệ thống lưu trữ điện năng khác nhau và mỗi hệ thống lưu trữ lại có đặc tính, công nghệ khác nhau, do đó, việc nghiên cứu để lựa chọn những hệ thống tối …
Rõ ràng, với kích thước hiện tại của các tấm pin năng lượng mặt trời; chỉ sản sinh 170W/m2 lượng điện năng, thì để xây dựng được một nhà máy có công suất khai thác năng lượng mặt trời lớn; thì đòi hỏi phải có một diện tích đất …
Tuy vậy, hiện nay, việc ứng dụng công nghệ lưu trữ năng lượng vẫn gặp không ít khó khăn do những rào cản về cơ chế chính sách; thủ tục quy hoạch; thiếu các văn …
Năng lượng địa nhiệt là nguồn năng lượng tái tạo có sẵn trong lòng đất, chúng tập trung ở khoảng vài km bên dưới bề mặt Trái Đất.Đây là một nguồn năng lượng sạch và trong tương lai, nguồn năng lượng này sẽ được khai thác sử dụng phổ biến. Hiện nay đã có 24 quốc gia khai thác nguồn năng lượng này ...