Bất chấp xu hướng nâng cấp công nghệ pin li-ion kể trên, tìm kiếm giải pháp thay thế cho lithium cũng là một xu hướng lớn trong lĩnh vực lưu trữ năng lượng. Pin lithium không thân thiện với môi trường và ngày càng khó để …
Giải pháp lưu trữ năng lượng là một trong các chìa khóa thành công của điện gió, điện mặt trời cho Việt Nam, khi tỷ trọng tích hợp năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện ngày càng cao. Khi NLTT kết hợp lưu trữ sẽ đóng góp …
Để có được nguồn năng lượng phát thải carbon thấp và dẫn tới không phát thải CO2 (Net Zero), chúng ta cần có thời gian lưu trữ lâu hơn. Trên thế giới đã có một số công nghệ lưu trữ thời lượng dài thành công trên quy mô lớn đã và đang tồn tại đến ngày hôm nay.
Hệ thống nén khí CAES Hệ thống nén khí CAES Tương tự công nghệ lưu trữ năng lượng thủy điện tích năng, hệ thống khí nén (CAES) hoạt động thay vì đẩy nước lên cao, sẽ dùng lượng điện dư thừa để chạy máy nén khí nhằm bơm không khí vào một bình bình chứa lớn đặt dưới lòng đất.
Tại Việt Nam trong những năm gần đây, việc phát triển Năng lượng tái tạo (NLTT) được đẩy thúc đẩy mạnh mẽ, đặc biệt là tại các tỉnh miền Nam và Nam Trung Bộ. Trong đó, tỷ lệ công suất của Điện mặt trời (ĐMT) tăng dần theo các năm (8% năm 2019, 14% năm 2020, 21% năm 2021 & 2022).
Dự án thí điểm BESS tại PIH, dự án đầu tiên ứng dụng công nghệ lưu trữ tại …
- Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) vừa tổ chức tham vấn kỹ thuật, thông …
- Chuyển hóa rác thành năng lượng (WTE) là một biện pháp xử lý tái chế rác thải hữu cơ đô thị có hiệu quả. Đây là giải pháp công nghệ lý tưởng cho vấn đề xử lý rác thải thành điện năng, giúp giảm thiểu diện tích …
Hệ thống lưu trữ năng lượng dựa trên Lithium đang áp đảo công nghệ lưu trữ phổ biến nhất được sử dụng trong thị trường năng lượng mặt trời. Các loại pin này có đặc điểm là chuyển các ion lithium giữa các điện cực trong quá trình phản ứng sạc và xả. Các vật liệu bổ sung, chẳng hạn như coban, niken ...
- Trong khuôn khổ chuyên đề tuyên truyền: "Nguồn điện gió, mặt trời - Vướng mắc của tiến độ xây dựng và vấn đề tích trữ năng lượng hiệu quả" nhằm phân tích các khó khăn, vướng mắc trong đảm bảo tiến độ xây dựng; khắc phục tình trạng dư thừa công suất, tăng tối đa khả năng phát điện các ...
Tổng hợp những thông tin quan trọng về ngành Công nghệ kỹ thuật năng lượng mà thí sinh quan tâm cần nắm rõ trước khi đăng ký xét tuyển. 6. Các khối xét tuyển ngành Các bạn có thể sử dụng các khối thi sau để đăng ký xét tuyển vào ngành Công nghệ kỹ thuật năng lượng theo quy định của mỗi trường:
Phần mềm duy trì nguồn điện "Hồi sinh" những cánh tua bin gió hết thời 1. Công nghệ tích trữ năng lượng rất cần thiết để thu hẹp khoảng cách về thời gian và địa lý giữa cung và cầu năng lượng Tính sẵn dùng của năng lượng tái tạo như: ánh sáng mặt trời, gió, thủy triều là không liên tục và không phải ...
19 · Khu vực Tân Cương đang củng cố vị thế dẫn đầu của mình trong quá trình …
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Công nghệ lưu trữ năng lượng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sử dụng nguồn năng lượng tái tạo và xây dựng một hệ thống năng lượng bền vững. Trong bối cảnh tăng trưởng dân số và nhu cầu năng lượng ngày càng tăng, việc phát triển các giải pháp lưu trữ năng lượng hiệu quả là vô cùng cần ...
Báo cáo đề cập đến sự tăng trưởng và phân tích thị trường của hệ thống lưu trữ năng lượng …
Tầm quan trọng của việc lưu trữ năng lượng Có nhiều lợi ích khi lựa chọn lưu trữ năng lượng, tùy thuộc vào ứng dụng và loại công nghệ được chọn để đáp ứng yêu cầu của ứng dụng đó. Tầm quan trọng và sức hấp dẫn của việc lưu trữ năng lượng như một phần không thể thiếu của hệ thống cung ...
Phát triển điện mặt trời: Việt Nam nên học hỏi kinh nghiệm gì của Đức? Phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) là tất yếu đối với yêu cầu về cắt giàm khí nhà kính (KNK), ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH). Việt Nam là một trong một số ít quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của BĐKH và đã cam ...
Có lẽ một trong những thách thức gây khó chịu nhất trong hệ thống năng lượng là lưu trữ năng lượng. Chúng ta có nguồn năng lượng vô hạn từ gió, mặt trời và những dòng sông hùng vĩ - nhưng bất chấp những tiến bộ lớn trong những thập kỷ gần đây, công nghệ lưu trữ năng lượng của chúng ta vẫn chưa đủ.
Những thông tin quan trọng: Công nghệ lưu trữ năng lượng là thu giữ năng lượng được sản xuất tại một thời điểm để sử dụng sau đó. Những công nghệ lưu trữ phổ biến hiện nay: Pin lithium – ion, pin chì, pin NiMH, pin khối, pin năng lượng mặt trời, pin nhiên liệu.
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng Cơ quan chủ quản: Đại học Đà Nẵng Giấy phép xuất bản số 510/GP-BHVTT ngày 25/11/2002, số 1487/GP-BTTTT ngày 15/9/2011 và số 07/GP-BTTTT ngày 07/01/2016 Tổng biên tập: GS.TSKH. Bùi Văn Ga
Ưu điểm của công nghệ muối nóng chảy là khả năng lưu trữ năng lượng lớn trong thời gian …
Cùng với sự tăng trưởng của năng lượng tái tạo nhằm hướng tới mục tiêu phát triển nền kinh tế xanh, bền vững, các giải pháp lưu trữ năng lượng ngày càng được quan tâm, đầu tư nghiên cứu – cải tiến. Dưới đây là một số công nghệ …
Dù công nghệ pin lưu trữ điện năng lượng thông thường cần khá nhiều thời lượng để lưu trữ, nhưng vài ưu điểm về mặt công nghệ của nó cũng đạt được một số thành công nhất định. Để nói về việc lưu trữ năng lượng trong một khoảng thời gian dài, ngành có tiềm năng to lớn không gì khác ngoài năng ...
Nói một cách đơn giản nhất, hệ thống lưu trữ năng lượng hoạt động bằng cách lấy bất kỳ dạng năng lượng nào được sản xuất ở thời điểm hiện tại và giữ lại để sử dụng sau này. Nó không giống như một tài khoản tiết kiệm, nơi bất kỳ …
- Nội dung bài báo dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đề cập đến năng lượng tái tạo toàn cầu, các châu lục và nước đại diện năm 2011 và 2020 - 2021 gồm các vấn đề: Tổng quan tiêu thụ, tổng quan sản …
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
1. Thành tựu đạt được trong năm 2022 và các sự kiện đáng nghi nhớ về năng lượng tái tạo: Trong năm 2022, năng lượng tái tạo (bao gồm thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối), mặc dù các điều kiện ưu đãi về cơ chế mua điện FIT (cơ chế khuyến khích phát triển của Chính phủ) đều đã hết ...
Lưu trữ năng lượng bằng pin đóng một vai trò thiết yếu trong hỗn hợp năng lượng ngày nay. Cũng như các ứng dụng thương mại và công nghiệp, bộ pin lưu trữ năng lượng cho phép lưới điện trở nên linh hoạt và đàn hồi hơn. Nó cho phép các nhà vận hành lưới điện lưu trữ năng lượng mặt trời và gió tạo ra ...
Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi con người chuyển sang sử dụng 100% điện tái tạo, ba công nghệ dưới đây được xem là ứng viên khả thi và sáng giá:
Những sáng kiến công nghệ như siêu tụ điện và bánh đà cung cấp mật độ …