1. Thành tựu đạt được trong năm 2022 và các sự kiện đáng nghi nhớ về năng lượng tái tạo: Trong năm 2022, năng lượng tái tạo (bao gồm thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối), mặc dù các điều kiện ưu …
Nguyễn Văn Đấu –Hội KH-KT & KINH TẾ BIỂN, TP.HCM Năng lượng thủy triều, năng lượng hải lưu hay điện thủy triều, điện hải lưu là một trong những dạng của thủy năng có thể chuyển đổi năng lượng thu được từ thủy triều, hải lưu thành nguồn năng lượng tái tạo và các dạng năng lượng hữu ích khác ...
Nguồn: Báo cáo của Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển điện lực 2. Hiện trạng phát triển NLTT Ngành năng lượng đang đi đúng hướng trong việc phát triển và sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo. Do đó, nhiều cơ chế, chính sách phát triển NLTT đã được ...
Tỷ trọng năng lượng tái tạo của Việt Nam cần đạt trên 60% vào năm 2030 để đảm bảo hiệu quả chi phí cho kịch bản Net Zero. Tại thời điểm đó, hệ thống điện gần như có …
2 · Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ được Quốc hội thảo luận tại Kỳ họp thứ 8 tới. Việc sửa đổi Luật này được kỳ vọng nhằm đáp ứng mục tiêu triển khai các chính sách của Đảng …
Nguô n: Tổng Cục Thống kê, NHNN và tính toán của tác giả. Về chính sách tỷ giá: NHNN đã kịp thời điều chỉnh biên độ tỷ giá từ 2% lên 5% hỗ trợ nhu cầu ngoại tệ, ổn định sản xuất kinh doanh của các DN. Về chính sách tín dụng: Thực hiện cấp hạn mức tín dụng cho các NHTM để kiểm soát lượng cung tiền ...
Đây là bài thứ 3 trong loạt 6 bài viết trình bày về cách thức mà Việt Nam có thể thực hiện các cam kết về năng lượng tại hội nghị COP26 nhằm giảm thiểu tác động môi trường trong khi vẫn đảm bảo lộ trình cho các mục tiêu phát triển bền vững và rộng lớn hơn. Các bài viết khác nằm trong loạt bài này ...
Kiến nghị ''ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng'' đang được Bộ Công Thương xử lý Văn phòng Chính phủ vừa có công văn số 39/PC-VPCP, ngày 6/1/2022, chuyển báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả "Hội thảo khoa học ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án ...
Sơ đồ dòng chuyển carbon ở nhiều hệ thống năng lượng khác nhau. Điều khiến BECCS nổi bật chính là khả năng dẫn đến lượng khí thải CO 2 âm tính. Quá trình thu nạp CO 2 từ các nguồn năng lượng sinh học ảnh hưởng đáng kể sự sụt giảm CO 2 trong khí quyển. ...
Theo Ông Trần Tuệ Quang, ngày 11/2/2020, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam …
Thứ nhất, các chính sách và quy hoạch ngành, mà quan trọng nhất là Quy hoạch điện VIII, cần coi quá trình chuyển đổi năng lượng sạch như một mục tiêu cốt lõi.
Quyết định 11/2017/QĐ-TTg Cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện năng lượng mặt trời tại Việt Nam. Ngày ban hành ngày 11 tháng 11 năm 2017. Quyết định này có tên gọi khác là cơ chế FiT 1 về điện mặt trời (ĐMT) Nơi ban hành : Chính phủ Dạng file
Địa chính trị mới của năng lượng đang dịch chuyển trật tự thế giới 1/ Khí tự nhiên: Khí đốt tự nhiên là nhiên liệu hóa thạch phát triển nhanh nhất, chiếm 23% nhu cầu năng lượng sơ cấp toàn cầu và gần 1/4 sản lượng điện.
Trong năm 2022, mặc dù gặp rất nhiều thách thức, nhưng ngành năng lượng tái tạo ở Việt Nam đã đạt được những cột mốc mới. Sự phát triển nhanh chóng của năng lượng tái tạo tại Việt Nam, đặc biệt là điện gió, mặt trời đòi hỏi phải áp dụng hệ thống pin lưu trữ (BESS) để giải quyết tình trạng ...
Và trong Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị có quy định tỷ lệ nguồn NLTT trong tổng cung năng lượng sơ cấp đạt 15-20% năm 2030 và 25-30% năm 2045, tương ứng …
Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn như năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng và địa nhiệt. [1]. Nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng năng lượng tái sinh là tách một phần năng lượng từ các quy trình diễn ...
Việt Nam đã đạt được thành tích ấn tượng trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, nhưng việc phát triển nhanh chóng của năng lượng mặt trời và gió lại đang làm quá tải hệ thống lưới điện quốc gia. Vào năm 2020, hơn 100.000 công trình năng lượng mặt trời trên mái nhà được lắp đặt và ít ...
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26 Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực ...
Trong một vụ sét đánh điển hình, 500 megajoules năng lượng điện năng được chuyển đổi thành cùng một năng lượng ở các dạng khác, chủ yếu là năng lượng ánh sáng, năng lượng âm thanh và năng lượng nhiệt. Năng lượng nhiệt là năng lượng của các thành phần vi mô của vật chất, có thể bao gồm cả động ...
Báo cáo đưa ra các góc nhìn trung và dài hạn về các kịch bản phát triển ngành năng lượng đến 2050, cung cấp thông tin cho các hoạt động hoạch địch chính sách và gợi …
Chu kỳ sạc và xả của pin lưu trữ có ảnh hưởng đến các thông số của pin khi hoạt động dùng trong hệ thống điện năng lượng mặt trời có lưu trữ ức năng chính của pin lưu trữ trong hệ thống điện mặt trời là cung cấp năng lượng khi các nguồn phát điện khác không khả dụng và do đó pin lưu trữ sẽ ...
Đề xuất cơ chế, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, mặt trời, điện khí Việt Nam Trên cơ sở các nội dung tham luận và các ý kiến thảo luận tại "Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam lần thứ hai - Hướng tới trung hòa các bon - Cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, điện ...
Các chuyên gia trao đổi tại hội thảo Giải pháp lưu trữ năng lượng và ứng dụng cho các dự án tại Việt Nam. (Ảnh: Đức Dũng/TTXVN).Lưu trữ năng lượng, đặc biệt với các dạng điện tái tạo như điện mặt trời, điện gió được nhiều chuyên gia đánh giá là giải pháp cho vấn đề quá tải, cắt giảm công ...
Chính sách lưu thông tiền tệ hay chính sách tiền tệ (monetary policy) là quá trình quản lý cung tiền (money supply) của cơ quan quản lý tiền tệ (có thể là ngân hàng trung ương), thường là hướng tới một lãi suất mong muốn (targeting interest rate) để đạt được những mục đích ổn định và tăng trưởng kinh tế - như ...
Giải pháp lưu trữ năng lượng là một trong các chìa khóa thành công của điện gió, điện mặt trời cho Việt Nam, khi tỷ trọng tích hợp năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện ngày càng cao. Khi NLTT kết hợp lưu trữ sẽ đóng góp đáng kể về kinh tế, …
Tỷ lệ nguồn phát điện năm 2018 và 2020. Đánh giá chính sách Đầu tư và Tài chính cho Năng lượng Sạch của Việt Nam. Chỉ trong một khoảng thời gian ngắn, nhờ những cơ chế hỗ trợ …
Chính phủ điện tử, Chính phủ số đã và đang làm thay đổi cách thức tạo lập, trao đổi và lưu trữ thông tin trong đời sống xã hội, điển hình là sự xuất hiện của tài liệu điện tử và tài liệu số. Bài viết này giới thiệu vài nét cơ bản về …
6 · Quy hoạch điện VIII đã tính toán đến tỷ lệ tích hợp cao của năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện, nên dự tính đến năm 2030 hệ thống điện Việt Nam phải có 2.700 …
Đề xuất một số ''chính sách cấp bách'' phát triển nguồn điện gió và điện khí tại Việt Nam Tập thể các chuyên gia, nhà khoa học thuộc Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa có văn bản tổng hợp, đánh giá, nhìn nhận và kiến nghị về "một số chính sách cấp bách cho phát triển các dự án ...
Theo đó, hệ thống điện Việt Nam là một trong những hệ thống điện có tốc độ tăng trưởng cao trên thế giới, đạt 9,6% trong giai đoạn 2011 - 2020, tuy năm 2020 có giảm do đại dịch Covid-19. Cuối năm 2020, tổng công suất đặt của hệ thống đạt 69.342 MW trong đó điện mặt trời đạt 16.428 MWac và điện gió đạt ...
Quá trình phát triển năng lượng tái tạo của Trung Quốc Giai đoạn 2005-2015: Xây dựng nền móng Năm 2005, "Luật Năng lượng tái tạo của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa" ra đời. Sau khi được sửa đổi vào năm 2009, bộ luật này được coi là một bước ngoặt của việc phát triển năng lượng tái tạo tại Trung Quốc.
Để đạt mục tiêu giảm phát thải ròng carbon đến năm 2050 về không, chính sách năng lượng cần phải thúc đẩy các thành phần kinh tế khác nhau tham gia đầu tư hệ …
- Đến năm 2050, tỷ lệ năng lượng sơ cấp của nhiên liệu hóa thạch sẽ giảm xuống dưới 50% so với 80% thị phần hiện tại. Điều này đạt được là do quá trình điện khí hóa nhanh chóng, khử cacbon, tăng hiệu quả sử dụng năng lượng và các dự án điện gió, mặt trời phát triển mạnh mẽ với chi phí giảm ...
Suất đầu tư liên quan tới điện khí, điện gió, mặt trời (cập nhật tháng 10/2023) Liên quan tới suất đầu tư một số nguồn điện, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật thông tin về suất đầu tư thuộc lĩnh vực điện khí, điện gió và điện mặt trời trên thế giới hiện nay để bạn đọc cùng tham ...
Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần được hết sức ưu tiên.
Thị trường Năng lượng Mặt trời dự kiến sẽ đạt 1,84 nghìn gigawatt vào năm 2024 và tăng trưởng với tốc độ CAGR là 28,82% để đạt 5,08 nghìn gigawatt vào năm 2029. SunPower Corporation, LONGi Green Energy Technology Co. Ltd, Trina Solar Ltd, Canadian Solar Inc. và JinkoSolar Holdings Co. Ltd là công ty lớn hoạt động tại thị trường này.
Dự báo nguồn cung năng lượng, tính linh hoạt và lưu trữ điện toàn cầu vào năm 2050. Việt Nam cần bao nhiêu công suất năng lượng tái tạo là đủ? 1. Tổng tiêu thụ năng …
Phát biểu khai mạc tại hội thảo Ông Trần Tuệ Quang - Phó Cục trưởng Cục điều tiết Điện lực, Bộ Công Thương cho biết: "Trong hơn 30 năm qua ngành điện đã có sự phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.Tính đến cuối năm 2020 tổng công suất lắp đặt nguồn điện của toàn hệ ...