Những phát triển này đang thúc đẩy thị trường cho các Hệ thống lưu trữ năng lượng pin (BESS). Lưu trữ pin là một yếu tố hỗ trợ thiết yếu trong việc tạo ra năng lượng tái …
Để đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045, đặc biệt là trong bối cảnh phục hồi xanh sau đại dịch, ngành năng lượng sẽ tiếp tục góp phần quan trọng trong hành trình vượt qua khó khăn và hỗ trợ tăng trưởng cho giai đoạn tiếp theo.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Washington ở Mỹ phát triển loại gạch thông minh, có thể lưu trữ và phát năng lượng giống như pin. Thế giới đã một lần nữa ghi nhận giá trị quý báu của Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà khi Liên hiệp Khoa học Địa chất quốc tế (IUGS) chính thức công nhận khu vực này là Di ...
Thời gian qua, năng lượng sạch ở Việt Nam có sự phát triển và đạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, phát triển năng lượng sạch ở Việt Nam vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế. Bài viết trình bày thực trạng phát triển năng lượng sạch ở Việt Nam, chỉ rõ những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân ...
Tại Việt Nam trong những năm gần đây, việc phát triển Năng lượng tái tạo (NLTT) được đẩy thúc đẩy mạnh mẽ, đặc biệt là tại các tỉnh miền Nam và Nam Trung Bộ. Trong đó, tỷ lệ công suất của Điện mặt trời (ĐMT) tăng dần theo các năm (8% năm 2019, 14% năm 2020, 21% năm 2021 & 2022).
Giải pháp lưu trữ năng lượng là một trong các chìa khóa thành công của điện gió, điện mặt trời cho Việt Nam, khi tỷ trọng tích hợp năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện ngày càng cao. Khi NLTT kết hợp lưu trữ sẽ đóng góp …
Sự phát triển của ngành công nghiệp năng lượng cũng kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác. Điều này cải thiện hiệu quả kinh tế-xã hội, tăng tổng thu nhập cho nền kinh tế quốc gia và tạo cơ hội việc làm cho người lao động.
Mặc dù là nguồn năng lượng xanh nhưng điện mặt trời và điện gió có tính không ổn định, không liên tục giữa các thời điểm trong ngày và giữa các tháng trong năm. Tại Việt Nam, việc tích hợp nguồn năng lượng tái tạo vào hệ thống điện ngày càng tăng nhanh đã đặt ra những thách thức mới trong việc vận ...
Để hướng tới cam kết Net Zero vào năm 2050 như cam kết của lãnh đạo Chính phủ tại Hội nghị COP 26, theo các chuyên gia, Việt Nam cần sớm có cơ chế để thúc …
Hệ thống lưu trữ năng lượng phân tán (Distributed Energy Storage Systems hay DESS) có khả năng nội địa hóa việc sản xuất và lưu trữ năng lượng tái tạo, khắc …
Thứ ba, cần khẩn trương mở rộng và hiện đại hóa lưới điện để bắt kịp tốc độ phát triển của các công nghệ năng lượng sạch mới. Ngoài việc đảm bảo công suất truyền …
Việc phát triển hệ thống tích trữ năng lượng ở Việt Nam khi nguồn điện từ năng lượng tái tạo tăng cao là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo vận hành hệ thống.
Trong thời đại công nghệ phát triển vô cùng mạnh mẽ, thì song song đó tình trạng thiếu hụt năng lượng và ô nhiễm môi trường cũng ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Và công nghệ lưu trữ năng lượng là một trong những giải pháp tiềm năng để …
Tại Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và tuyên bố mạnh mẽ của Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biển đổi khí hậu của Liên Hiệp Quốc năm 2021 thể hiện rõ ...
5 Phát triển kinh t ế Hiện/ẩn mục Phát triển kinh tế 5.1 Tiếp cận năng lượng nông thôn 5.2 Năng lượng mặt trời cộng đồng ... năng lượng tái tạo và lưu trữ năng lượng rất phổ biến trong thế giới. Bối cảnh Vào những năm 1960, năng lượng mặt trời là tiêu ...
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26 Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ …
Thông qua phân tích về xu hướng chuyển dịch năng lượng trên thế giới, kinh nghiệm của các quốc gia trên toàn cầu cũng như bối cảnh phát triển năng lượng tại Việt …
Việc phát triển hệ thống tích trữ năng lượng ở Việt Nam khi nguồn điện từ năng lượng tái tạo tăng cao là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo vận hành hệ thống điện ổn định, an toàn. Nhưng vấn đề đặt ra là cơ chế đầu tư, …
Phát triển mạnh nguồn năng lượng tái tạo cần đi đôi với việc xây dựng hệ thống lưu trữ điện năng, nhằm tích trữ năng lượng dư thừa. Nguồn: Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Phiên bản Tháng 4 năm 2022.
Quá trình phát triển năng lượng tái tạo của Trung Quốc Giai đoạn 2005-2015: Xây dựng nền móng Năm 2005, "Luật Năng lượng tái tạo của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa" ra đời. Sau khi được sửa đổi vào năm 2009, bộ luật này được coi là một bước ngoặt của việc phát triển năng lượng tái tạo tại Trung Quốc.
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Bằng cách cải thiện độ bền vững và chi phí tiêu dùng năng lượng tái tạo, công nghệ lưu trữ năng lượng có thể đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế carbon …
Việc phát triển hệ thống tích trữ năng lượng ở Việt Nam khi nguồn điện từ năng lượng tái tạo tăng cao là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo vận hành hệ thống điện ổn định, an toàn. Nhưng vấn đề đặt ra là cơ chế đầu tư, vận hành BESS và giá mua điện từ …
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26 Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực ...
Con đường tiến tới trung hòa carbon - Thách thức với ngành Năng lượng Việt Nam Nhân dịp chào đón năm mới 2022, với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Việt Nam tại Hội nghị quốc tế về Biến đổi khí hậu tháng 11/2021 (COP26), khi phấn đấu đưa nước ta tiến tới "phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050", chuyên gia ...
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Năng lượng sinh khối có thể được sử dụng để sản xuất nhiệt và điện thông qua quá trình đốt cháy trong các ứng dụng lò đốt hiện đại. Sự phát triển nhanh chóng của năng lượng tái tạo tại Việt Nam, đặc biệt là điện gió, mặt trời đòi hỏi phải áp dụng hệ thống pin lưu trữ (BESS) để giải quyết ...
Năng lượng mặt trời ở Việt Nam mấy năm qua ghi nhận nhiều số liệu rất đáng chú ý. Đặc biệt tính đến năm 2022, Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á về công suất vận hành năng lượng mặt trời. Trong bài viết này, Intech Enercy mời bạn cùng tìm hiểu về tình hình năng lượng mặt trời tại Việt Nam, thực trạng ...
Hệ thống lưu trữ năng lượng làm mát bằng dung dịch mới từ Sungrow Giải pháp mới từ Sungrow giúp doanh nghiệp nắm bắt nhiều cơ hội trong thị trường năng lượng tái tạo khu vực Đông Nam Á. Theo đại diện Sungrow, với giải pháp mới, để tăng khả năng phát điện, hệ thống lưu trữ năng lượng (ESS) làm mát ...
Bên cạnh đó, Hội thảo cũng đề cập sự cần thiết, tính hiệu quả trong trang bị hệ thống pin lưu trữ điện năng, xây dựng thủy điện tích năng, đầu tư công nghệ, khả năng cung …
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam (VNEOR) thừa nhận rằng việc chuyển đổi sang năng lượng xanh hơn sẽ cần nhiều vốn và tổng nhu cầu đầu tư vốn cho năng lượng tái tạo, lưu trữ và truyền tải có khả năng tăng cao cho đến năm 2050.
Việt Nam đã đạt được thành tích ấn tượng trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, nhưng việc phát triển nhanh chóng của năng lượng mặt trời và gió lại đang làm quá tải hệ thống lưới điện quốc gia. Vào năm 2020, hơn 100.000 công trình năng lượng mặt trời trên mái nhà được lắp đặt và ít ...
Thị trường lưu trữ năng lượng dự kiến sẽ đạt 51,10 tỷ USD vào năm 2024 và tăng trưởng với tốc độ CAGR là 14,31% để đạt 99,72 tỷ USD vào năm 2029. GS Yuasa Corporation, Contemporary Amperex Technology Co. Limited, BYD Co. Ltd, UniEnergy Technologies, LLC …
- Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi con người chuyển sang sử dụng 100% điện tái tạo, ba công nghệ dưới đây được xem là ứng viên khả thi và sáng giá:
Sử dụng điện ngoài lưới là một thị trường ngách trong thế kỷ 20, nhưng nó đã mở rộng đáng kể và trở thành thị trường quan trọng trong thế kỷ 21. Các thiết bị di động được sử dụng trên toàn thế giới. Các tấm pin mặt trời đang trở nên phổ biến hơn ở các vùng nông thôn.
Phát biểu khai mạc tại hội thảo Ông Trần Tuệ Quang - Phó Cục trưởng Cục điều tiết Điện lực, Bộ Công Thương cho biết: "Trong hơn 30 năm qua ngành điện đã có sự phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.Tính đến cuối năm 2020 tổng công suất lắp đặt nguồn điện của toàn hệ ...
Là một trong những nền kinh tế có tốc độ phát triển nhanh nhất ở Đông Nam Á, Việt Nam đã chứng tỏ sự nghiêm túc theo đuổi quá trình chuyển đổi năng lượng xanh, đặc biệt là khi áp dụng điện mặt trời. Theo thống kê của Cơ quan năng lượng tái tạo quốc tế (IRENA), tính đến cuối năm 2020, Việt Nam lọt Top ...
Đây là bài thứ 3 trong loạt 6 bài viết trình bày về cách thức mà Việt Nam có thể thực hiện các cam kết về năng lượng tại hội nghị COP26 nhằm giảm thiểu tác động môi trường trong khi vẫn đảm bảo lộ trình cho các mục tiêu phát triển bền vững và rộng lớn hơn. Các bài viết khác nằm trong loạt bài này ...
Battery Expo 2024 nằm trong khuôn khổ Hội chợ triển lãm quốc tế Công nghệ Năng lượng – Môi trường Hà Nội (ENTECH VIETNAM 2024) là một điểm sáng đáng chú ý trong ngành công nghiệp năng lượng. Tiếp cận với các xu hướng mới, công nghệ tiên tiến và