Việt Nam có tiềm năng ở việc khai thác các nguồn năng lượng tái tạo như: thủy điện, điện gió, điện Mặt Trời, địa nhiệt, điện sinh khối.Trong đó, thủy điện được tập trung phát triển gần như tối đa tại Việt Nam. Tính đến cuối năm 2018, thủy điện …
- Từ kết quả "Hội thảo khoa học ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án năng lượng tái tạo của Việt Nam" tổ chức hồi cuối tháng 11/2021 tại Hà Nội, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa có Văn bản báo cáo, phân tích tình hình hệ thống ...
Các dự án bị hủy bỏ bao gồm: Dự án White Rose CCS (tại Selby, Anh) có thể thu nạp 2 MtCO 2 /năm từ nhà máy điện Drax và lưu trữ CO 2 tại Bunter Sandtone (Hệ thống sa thạch Bunter); dự án Rufiji Cluster (tại Tanzania) dự định thu nạp khoảng 5.0-7.0 2 2
Để đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045, đặc biệt là trong bối cảnh phục hồi xanh sau đại dịch, ngành năng lượng sẽ tiếp tục góp phần quan trọng trong hành trình vượt qua khó khăn và hỗ trợ tăng trưởng cho giai đoạn tiếp theo.
Tiếp nối thành công của webinar lần thứ nhất về vận hành nhà máy điện gió và điện mặt trời, chiều ngày 12/12/2021, Cộng đồng Năng lượng tái tạo Bến Tre (BTREA) đã phối hợp cùng Trung Tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) và Vũ Phong Energy Group tổ)
Vai trò hệ thống lưu trữ năng lượng trong vận hành hệ thống điện Việt Nam ... giá bán điện từ ESS không vượt quá giá bán điện của nhà máy NLTT. Thứ hai: Đầu tư dự án ESS để tham gia cung cấp dịch vụ phụ trợ cho hệ thống điện. Trong cơ chế này, giá mua điện từ ...
Cùng với đó là các tham luận của các đơn vị sản xuất, cung cấp thiết bị, công nghệ hệ thống lưu trữ năng lượng nhằm tăng hiệu suất cho các dự án năng lượng gió, mặt trời như: SMA; …
về điện than trên toàn cầu năm 2023 cho thấy tình hình ''tranh tối tranh sáng'' của ngành năng lượng ... Giám sát các nhà máy điện than trên toàn cầu năm 2023 ...
Năm 2017 trước tình hình các dự án nhiệt điện chậm tiến độ, gây nguy cơ thiếu điện trong những năm tiếp sau, Việt Nam đã trải thảm đỏ mời các nhà ...
Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi con người chuyển sang sử dụng 100% điện tái tạo, ba công nghệ dưới đây được xem là ứng viên khả thi và sáng giá:, Nhóm công nghệ lưu trữ năng ...
Việt Nam hướng tới việc hiện đại hoá lưới điện cao áp. Ảnh: GIZ Theo ông Markus Bissel- Giám đốc Dự án Lưới điện Thông minh cho Năng lượng Tái tạo và Hiệu quả Năng lượng (SGREEE), tổ chức GIZ- các giải pháp sẽ góp phần giúp Việt Nam tân dụng tối đa nguồn năng lượng tái tạo có tiềm năng lớn, sử dụng ...
Do đó, chính sách thúc đẩy ứng dụng giải pháp đầu tư lưu trữ năng luợng đối với các nhà máy điện mặt trời, điện gió, hoặc trên hệ thống cần sớm được xem xét để không lãng phí nguồn …
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26 Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực ...
Theo dự kiến, nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 khởi công tháng 12/2014, vận hành thương mại tổ máy số 1 vào năm 2020, tổ máy số 2 vào năm 2021. Dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 sẽ khởi công vào tháng 5/2015, vận hành tổ máy số 1/2021 và tổ máy số 2/2022.
I. Sự cần thiết của việc đưa hệ thống lưu trữ năng lượng (ESS) vào vận hành hệ thống ... Các nhà vận hành hệ thống điện thường giữ một vài máy phát điện chạy không tải, dự phòng nóng để phòng ngừa tăng công suất khẩn cấp nếu một, hai tổ máy điện gặp sự ...
Cơ hội chuyển dịch năng lượng Được đánh giá là quốc gia giàu tiềm năng về NLTT (điện mặt trời, điện gió), nhưng việc khai thác nguồn năng lượng này ở Việt Nam vẫn chưa tương xứng. Nguyên nhân chủ yếu là các rào cản liên quan tới cơ chế chính sách, tổ chức thực hiện… đã hạn chế việc triển khai ...
Hệ thống lưu trữ năng lượng mặt trời, chủ yếu là các pin lưu trữ năng lượng có khả năng sạc lại với dung lượng lớn, hỗ trợ chủ hộ gia đình tối đa hóa việc sử dụng năng lượng mặt trời của họ. Ánh sáng mặt trời tiếp xúc với các tấm pin mặt trời, tạo ra ...
I. Sự cần thiết của việc đưa hệ thống lưu trữ năng lượng (ESS) vào vận hành hệ thống điện Việt Nam: 1. Tiềm năng sử dụng các công nghệ lưu trữ năng lượng để giải quyết các vấn đề của hệ thống điện Việt Nam: Có thể nói, hệ thống lưu trữ năng lượng là một trong những mảnh ghép còn thiếu của ...
Tính đến 1/1/2005 tổng trữ lượng than đã tìm kiếm thăm dò khoảng 6,14 tỷ tấn.Mỗi chu kỳ kế hoạch 5 năm tổng sản lượng khai thác than tăng khoảng 1-5 triệu tấn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Khả năng khai thác và chế biến than của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản ...
Lưu trữ đám mây mang đến dịch vụ lưu trữ tiết kiệm chi phí và có khả năng điều chỉnh quy mô. Bạn không còn phải lo lắng về việc hết dung lượng, duy trì mạng khu vực lưu trữ (SAN), thay thế các thiết bị gặp lỗi, bổ sung cơ sở hạ tầng để tăng quy mô theo tài nguyên theo nhu cầu, hoặc vận hành phần cứng ...
Thủy điện ở Việt Nam thuận lợi nhờ có có lượng mưa trung bình hàng năm cao, khoảng 1.800 - 2.000mm và hệ thống sông ngòi dày đặc với hơn 3.450 hệ thống. Ngoài mục tiêu cung cấp điện, các nhà máy thủy điện còn có nhiệm vụ cắt và chống lũ cho hạ du trong mùa mưa bão, đồng thời cung cấp nước phục vụ sản ...
Các nhà máy lưu trữ năng lượng khí nén có khả năng lưu trữ năng lượng dư thừa từ các nguồn năng lượng tái tạo. Năng lượng dự trữ này có thể được sử dụng khi nhu cầu sử dụng điện tăng lên, hoặc khi các nguồn điện khác bị giảm.
Đã có tổng số 37 dự án khác với tổng công suất 2.500 MW không đưa vào vận hành được vào cuối tháng 10/2021. Tại nhiều dự án, nguyên nhận của sự chậm tiến độ này được cho là do có sự gián đoạn chuỗi cung ứng và giảm nguồn cung lao động, cũng như sự chậm trễ vận hành do đại dịch COVID.
Hà Nội, ngày 8 tháng 6 năm 2023 - Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Viện Năng lượng tổ chức hội thảo đánh giá toàn diện về sản xuất hydro xanh từ các nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió và tiềm năng sử dụng tại Việt Nam, trong đó trọng tâm đánh giá cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ và ...
Với hơn 17 năm kinh nghiệm, cùng hệ sinh thái DAT vượt trội, đội ngũ hơn 350 nhân viên có 50% là kỹ sư ứng dụng đã và đang đồng hành giúp khách hàng, đối tác tối đa hóa hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, có thêm những giải pháp điện mặt trời phù hợp với nhu cầu, mục đích sử dụng và đáp ứng xu ...
Theo Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2045 mới nhất (tháng 10/2021), về quy hoạch phát triển các nguồn tích trữ năng lượng như sau: - Đến …
Tổng công suất thủy điện của Việt Nam trên lý thuyết vào khoảng 35.000MW, trong đó 60% tập trung tại miền Bắc, 27% phân bố ở miền Trung và 13% thuộc khu vực miền Nam. Đến năm 2013, tổng số dự án thủy điện đã đưa vào vận hành là 268, với tổng công
Nhà máy Thủy điện Tích năng Bác Ái trong quá trình thi công Giai đoạn 1 Hệ thống bánh đà và siêu tụ điện Hệ thống bánh đà và siêu tụ điện là các công nghệ lưu trữ năng lượng cho tốc độ phản hồi cao, thời gian nạp và xả điện nhanh. …
Tối đa hóa tiềm năng cho nguôn năng lượng trong ngôi nhà của bạn với hệ thống pin lưu trữ năng lượng tiên tiến. Nâng cao hiệu quả hoạt động, giảm thiểu chi phí và …
Hiện có rất nhiều hệ thống lưu trữ điện năng khác nhau và mỗi hệ thống lưu trữ lại có đặc tính, công nghệ khác nhau, do đó, việc nghiên cứu để lựa chọn những hệ thống tối ưu, giảm nhẹ …
Giải pháp lưu trữ năng lượng là một trong các chìa khóa thành công của điện gió, điện mặt trời cho Việt Nam, khi tỷ trọng tích hợp năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện ngày càng cao. Khi NLTT kết hợp lưu trữ sẽ đóng góp đáng kể về kinh tế, …
Theo các chuyên gia, dự kiến, năm 2021, công suất điện mặt trời và điện gió sẽ gia tăng, có thể chạm mức 20.198 MW, gấp đôi so với hiện tại. Tính đến hết tháng 10/2020, Việt Nam có tổng cộng 106 nhà máy điện mặt trời vận hành với tổng công suất khoảng 6.000 MW trên hệ thống điện quốc gia, 11 nhà máy ...
Trao đổi với BBC, Tiến sĩ Huỳnh Đạt Vũ Khoa, Giám đốc Mạng lưới Năng lượng và Biển của Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global ...
Điều này phần lớn là do Bộ Năng lượng đã huỷ bỏ dứt khoát dự án nhà máy Quảng Trị vào tháng 10/2022. Nhiều dự án bị đình trệ khác cũng được cho ...
Giải pháp điện mặt trời đang trở thành một lựa chọn phổ biến cho hộ gia đình trên khắp thế giới. Hiện nay hệ thống điện mặt trời đã trở nên rất phổ biến tại Việt Nam. nhiều lợi ích đáng kể. Đầu tiên, Điện mặt trời không chỉ giúp bạn tiết kiệm 1 triệu, 2 triệu, thậm chí hàng chục triệu ...
- Từ kết quả "Hội thảo khoa học ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án năng lượng tái tạo của Việt Nam" tổ chức hồi cuối tháng 11/2021 tại Hà Nội, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa có Văn bản báo cáo, phân tích tình hình hệ thống ...