Ngoài việc đảm bảo công suất truyền tải, lưới điện còn cần nâng cao tính linh hoạt với hệ thống pin và các giải pháp lưu trữ năng lượng. Bên cạnh đó, việc hạn chế tình …
Lưu trữ năng lượng đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu của không riêng gì ở Việt Nam mà còn đa số các nước trên thế giới. Với tốc độ tăng trưởng cao và mạnh mẽ từ các nguồn năng lượng tái tạo, cụ thể là điện mặt trời và điện …
Vai trò hệ thống lưu trữ năng lượng trong vận hành hệ thống điện Việt Nam. Trong khuôn khổ chuyên đề tuyên truyền: "Nguồn điện gió, mặt trời - Vướng mắc của tiến độ xây dựng và vấn đề tích trữ năng lượng hiệu quả" nhằm phân tích các khó khăn, vướng mắc trong đảm bảo tiến độ xây dựng; khắc ...
Vì vậy, thu giữ, sử dụng và lưu trữ CO2 (Carbon Capture, Utilisation and Storage - CCUS) được xem là công nghệ tiềm năng để giảm phát thải CO2 từ các nhà máy ...
Mô phỏng dùng hệ thống MOST để sạc điện thoại di động. Ảnh: Đại học Công nghệ Chalmers Bằng cách nối với máy phát nhiệt điện siêu mỏng, nhóm nghiên cứu chứng minh hệ thống có thể sản xuất điện, đặt nền tảng cho những thiết bị điện tử sạc sử dụng năng lượng mặt trời theo nhu cầu.
- Phát triển mạnh nguồn năng lượng tái tạo cần đi đôi với việc xây dựng hệ thống lưu trữ điện năng, nhằm tích trữ năng lượng dư thừa do các nguồn năng lượng tái tạo không thể điều độ vào các giờ thấp điểm của nhu cầu và phát lên hệ thống ở những giờ cao điểm đang và sẽ ngày càng quan trọng.
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam. Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Thu hồi và lưu trữ carbon (Carbon capture and storage) (hoặc thu hồi và cô lập carbon hoặc kiểm soát và cô lập carbon [1]) là quá trình thu giữ carbon dioxide thải ra (CO 2) thường là từ …
Thu hồi carbon bằng oxy tinh khiết: Phương pháp này sử dụng oxy tinh khiết để đốt nhiên liệu hóa thạch. ... Chính sách phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo và giảm phát thải khí nhà kính. Luật Bảo vệ môi trường …
Hệ thống FES có các rôto làm bằng vật liệu tổng hợp sợi carbon có độ bền cao được treo trên các ổ trục từ tính và quay ở tốc độ 20.000 đến hơn 50.000 vòng/phút trong một vỏ chân không. ... Một nguyên mẫu hoạt động được phát triển ở Thụy Điển và được bán ...
Vì vậy, thu giữ, sử dụng và lưu trữ CO2 (Carbon Capture, Utilisation and Storage - CCUS) được xem là công nghệ tiềm năng để giảm phát thải CO2 từ các nhà máy ...
Để giải quyết vấn đề này, người ta đã phát triển các hệ thống sản xuất điện và lưu trữ phân tán. Hệ thống phân tán cho phép các đơn vị riêng lẻ sản xuất năng lượng tại chỗ và giữ lại sử dụng cho riêng mình, phần dư thừa còn lại có thể bán lên lưới.
Đi cùng với sự phát triển của năng lượng tái tạo thì hệ thống lưu trữ cũng được chú trọng nhiều hơn. Các công nghệ lưu trữ năng lượng liên tục được cải tiến để tăng cường tính hiệu quả khi khai thác các nguồn năng lượng tái tạo. Vậy có những dạng công nghệ lưu trữ nào?
Mỗi năm, một lượng lớn năng lượng bị lãng phí do không có phương pháp hiệu quả trong việc lưu trữ và sử dụng một cách hiệu quả. Nhưng trong nhiều trường hợp, việc tạo ra điện lại phụ thuộc vào các điều kiện thời tiết như năng lượng mặt trời và …
Tiềm năng phát triển của thu hồi và lưu trữ carbon. CCS có tiềm năng trở thành một giải pháp quan trọng để giảm biến đổi khí hậu. Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế …
Tổng quan công nghệ thu giữ, lưu trữ CO2 và những rào cản triển khai. Theo dự báo, đến năm 2030, sản lượng năng lượng sơ cấp từ than đạt 3.976 triệu tấn dầu quy đổi (TOE) và lượng khí thải CO 2 là 38.749 triệu tấn CO 2 mỗi năm. Vì vậy, việc thu hồi và lưu giữ carbon (CCS) được xem là một trong các biện pháp ...
Thu hồi và lưu trữ carbon (CCS) sẽ là một công nghệ quan trọng trong quản lý rủi ro biến đổi khí hậu. Đó chính là lý do tại sao ExxonMobil nghiên cứu để phát triển các công …
Sợi carbon hoặc sợi cacbon (xen kẽ sợi cacbon, sợi graphite hoặc sợi than chì) là những sợi có đường kính khoảng 5-10 micrômet và có thành phần chủ yếu là các nguyên tử carbon. Sợi …
1. Cơ chế chính sách cho phát triển NLTT . Phát triển năng lượng tái tạo là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước đã được cụ thể hóa tại Nghị quyết số 55 của Bộ Chính trị đến các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển NLTT và các cơ chế khuyến khích phát triển ...
Trao đổi với BBC, Tiến sĩ Huỳnh Đạt Vũ Khoa, Giám đốc Mạng lưới Năng lượng và Biển của Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global ...
Lưu trữ năng lượng là một yếu tố thiết yếu trong bối cảnh năng lượng ngày nay, đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng cung và cầu năng lượng, tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo vào lưới điện và cung cấp năng lượng dự phòng cho các hệ thống quan trọng. Với việc tiếp tục đầu tư vào công nghệ ...
Một loại năng lượng được xem là bền vững nếu nó "đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà không làm hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai." [1] Phần lớn các định nghĩa về năng lượng bền vững đều cân nhắc đến các khía cạnh …
- Theo dự báo, đến năm 2030, sản lượng năng lượng sơ cấp từ than đạt 3.976 triệu tấn dầu quy đổi (TOE) và lượng khí thải CO 2 là 38.749 triệu tấn CO 2 mỗi năm. Vì vậy, việc thu hồi và lưu giữ carbon (CCS) được xem là một trong các biện pháp quan trọng để giảm phát thải khí nhà kính.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Công nghệ Chalmers (Thụy Điển) đã phát hiện ra rằng việc sử dụng pin cấu trúc dựa trên sợi carbon có thể tăng phạm vi chạy xe điện lên …
Lưu trữ năng lượng liên quan đến việc chuyển đổi năng lượng từ các hình thức khó lưu trữ sang các hình thức lưu trữ thuận tiện hơn hoặc kinh tế hơn. Một số công nghệ cung cấp lưu trữ năng lượng ngắn hạn, trong khi những công nghệ khác có thể tồn tại lâu hơn nhiều.
Hệ thống lưu trữ năng lượng làm giảm tình trạng gián đoạn của các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời và năng lượng gió. Các hệ thống này giúp đảm bảo nguồn điện ổn định bằng cách lưu trữ năng lượng dư thừa khi công suất sản xuất điện ...
Việc phát triển hệ thống tích trữ năng lượng ở Việt Nam khi nguồn điện từ năng lượng tái tạo tăng cao là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo vận hành hệ thống điện ổn định, an toàn. Nhưng vấn đề đặt ra là cơ chế đầu tư, vận hành BESS và giá mua …
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam. Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Torresi, việc phát triển các vật liệu pin mới là một phần quan trọng của việc đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về năng lượng. Ông nói, "Chúng ta không thể ngừng nỗ lực để tạo ra các chất hóa học và vật liệu mới với khả năng lưu trữ năng lượng cao hơn và hiệu ...
Khái niệm công nghệ lưu trữ năng lượng. Công nghệ lưu trữ năng lượng là tập hợp các phương pháp và quy trình được sử dụng để thu thập, lưu trữ và giải phóng năng lượng cho việc sử dụng sau này. Nó cho phép chúng ta lưu trữ năng lượng từ các nguồn tái tạo hoặc không tái tạo và sử dụng nó khi cần ...
1. Báo cáo Dự án Hỗ trợ kỹ thuật do USTDA tài trợ "Nghiên cứu phát triển hệ thống tích trữ năng lượng tại Việt Nam" được thực hiện bởi GE Energy Consulting - năm 2020. 2. Báo cáo của EVN về Cơ chế phát triển hệ thống tích trữ năng lượng tại Việt Nam - …