Trung Quốc đang bắt đầu cuộc đua kiểm soát thị trường lithium toàn cầu. Một số công ty khai thác mỏ của nước này, gồm Chiết Giang Huayou Cobalt, tập đoàn tài nguyên Sinomine và tập đoàn Chengxin Lithium, hồi năm ngoái đã …
Liên minh châu Âu (EU) có thể trở nên phụ thuộc vào pin lithium và pin nhiên liệu (fuel cell) của Trung Quốc trước năm 2030 như đã phụ thuộc vào Nga trước ...
Nga đốt khí ga trong khi giá năng lượng Châu Âu tăng vọt ... Lượng cung cấp qua đường ống này đã bị cắt giảm từ giữa tháng Bảy, với phía Nga đổ lỗi ...
Trong báo cáo Triển vọng năng lượng thế giới năm 2022, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết Trung Quốc cung cấp khoảng 60% nguồn cung hóa chất lithium trên toàn cầu. Cũng theo cơ quan này, Trung Quốc cũng sản …
Trong bài viết xuất bản ngày 28/11, nhà phân tích thị trường của hãng tin Reuters (Anh) John Kemp khẳng định, cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu đã kết thúc.. Theo bài viết, từ giữa năm 2021 đến cuối năm 2022, châu Âu và một số khu vực ở châu Á rơi vào cuộc khủng hoảng năng lượng khi giá dầu, khí đốt ...
Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo, ngay cả khi Liên minh châu Âu (EU) cố gắng vượt qua mùa Đông này mà không có sự gián đoạn hay thiếu hụt lớn về nguồn cung cấp khí đốt thì liên minh vẫn sẽ phải đối mặt với thực tế là giá khí đốt tự nhiên đang được quyết định ở những nơi khác như Australia, Nhật ...
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) dự đoán nhu cầu toàn cầu về lithium sẽ tăng hơn 40 lần vào năm 2040. Tại Trung Quốc, nước sản xuất pin lớn nhất, giá lithium cacbonat đạt mức 261.500 tệ (hơn 41.000 USD)/tấn vào cuối năm 2021, cao hơn 5 lần so với đầu năm. Mỹ đang làm gì?
Chủ tịch Ủy Ban Châu Âu Ursula Von der Leyen hôm qua 24/03/2022 thông báo, Liên Âu sẽ thiết lập một thỏa thuận về năng lượng với Hoa Kỳ.
Tại châu Âu, tình trạng thiếu hụt năng lượng nghiêm trọng bắt đầu nổi lên ở châu Âu hồi đầu tháng 9/2021, khi lượng khí đốt dự trữ trong khu vực xuống thấp trong khi nguồn cung khí đốt cung cấp từ một số quốc gia, đặc biệt từ Nga, Na Uy bị hạn chế.
Một phát ngôn viên cho biết khối lượng khí đốt từ Nga qua đường ống Nord Stream 1 chỉ đạt khoảng 40% công suất tối đa.
Cuộc chiến xâm lược Ukraina do Nga phát động làm lộ rõ thế bất an năng lượng của Liên Hiệp Châu Âu khi lệ thuộc vào Nga đến 40% nguồn cung khí đốt và ...
Được mệnh danh là ''vàng trắng'', lithium có giá trị to lớn trong thế giới hiện đại. Mặc dù giá lithium giảm đáng kể so với mức cao đạt được vào cuối năm 2022, Trung Quốc …
Phân tích quy mô và thị phần thị trường pin Trung Quốc - Dự báo và xu hướng tăng trưởng (2024 - 2029) ... Ô tô sử dụng pin làm nguồn điện thứ cấp để cung cấp năng lượng cho các bộ phận của nó hoặc hỗ trợ động cơ trong khi quay. ... Giá pin lithium-ion liên tục giảm và ...
Giá lithium của Trung Quốc tăng 0,9%, mức tăng đầu tiên trong sáu tuần, do nhu cầu về pin xe điện (EV) được cải thiện. Giá giao ngay của lithium cacbonat đã tăng lên 166.500 nhân dân tệ/tấn (22.786,68 USD) từ mức 165.000 nhân dân tệ, mặc dù giá vẫn ở mức thấp khoảng 6 tháng ...
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) dự đoán nhu cầu toàn cầu về lithium sẽ tăng hơn 40 lần vào năm 2040. Tại Trung Quốc, nước sản xuất pin lớn nhất, giá lithium cacbonat đạt mức 261.500 tệ (hơn 41.000 USD)/tấn vào cuối năm 2021, cao hơn 5 …
Quý I vừa qua đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc vượt Nhật Bản trở thành quốc gia xuất khẩu ôtô lớn nhất thế giới. Lúc này, xe Trung Quốc mới chỉ chiếm 3,5% doanh số xe điện ở châu Âu trong 2022, nhưng con số có thể đạt 18% đến hết 2025.
Giá LNG giao ngay tại châu Á đạt trung bình khoảng 18 USD/một triệu đơn vị nhiệt Anh (mmBtu) trong năm nay, giảm từ mức cao nhất mọi thời đại là 70 USD/mmBtu vào năm 2022, thời điểm Nga cắt nguồn cung cấp khí đốt cho châu Âu trong bối cảnh nước này mở chiến dịch quân sự ...
Anh Quốc và EU có vẻ đã thành công trong chính sách ''sống mà không cần khí đốt từ Nga'' với việc chuyển đổi nguồn năng lượng đang đạt kết quả tốt.
Các chuyên gia cảnh báo rằng châu Âu không thể mong đợi các nhà cung cấp Trung Quốc bù đắp tình trạng thiếu hụt năng lượng, vì tổng lượng khí đốt mà Trung Quốc có thể xuất khẩu sang châu Âu vẫn là hạn chế so với các nguồn khác như Nga.
Năm 2023, quốc gia này vẫn cung cấp gần một nửa tổng lượng nhập khẩu LNG của EU - vượt quá nguồn cung từ Trung Đông, châu Phi và Nga cộng lại. Trớ trêu thay, việc giao LNG từ Nga sang EU cũng tăng mạnh vào năm 2022, tăng gần 30% …
Các công ty Trung Quốc đã và đang đầu tư hàng tỷ USD vào các quốc gia Mỹ Latinh và châu Phi để đảm bảo quyền tiếp cận các kho dự trữ lithium khổng lồ ở đây. Theo nhiều chuyên gia trong ngành, đến năm 2025, Trung Quốc có thể …
Doanh số tích lũy của hệ thống lưu trữ năng lượng của Trung Quốc đạt 31.5 GWh trong nửa đầu năm 2023, với tổng số pin lithium iron phosphate chiếm 31.2 GWh. Ngoài ra, lượng xuất …
Tại Anh, giá khí đốt bán buôn đã tăng 420% trong 9 tháng đầu năm, mức tăng đột biến khiến ít nhất 26 nhà cung cấp năng lượng của Anh bị phá sản chỉ trong vòng 4 tháng, khoảng 50 nhà cung cấp bên bờ vực vỡ nợ hoặc hoạt động cầm chừng, trong khi nhiều công ty ở nước này gián đoạn hoạt động vì không có ...
Căng thẳng hiện nay giữa Nga và Ukraine khiến châu Âu loay hoay tìm lời giải cho bài toán năng lượng khi giá dầu, khí đốt trên thế giới vẫn trên đà tăng nhanh khiến thị trường rơi vào hỗn loạn. Cách thức gia tăng tự chủ về nguồn cung năng lượng bền vững luôn là một trong những chủ đề hàng đầu trên bàn ...
Máy móc nơi đây lại bắt đầu làm việc, trong cuộc chạy đua đảm bảo nguồn cung năng lượng sạch – thứ mà thế giới đang bị Trung Quốc áp đảo. Lithium, loại nguyên liệu được coi là …
Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (tiếng Anh: European Atomic Energy Community viết tắt là EAEC hoặc Euratom) là một tổ chức quốc tế bán độc lập, nhưng hoàn toàn do Cộng đồng châu Âu là Ba trụ cột của Liên minh châu Âu kiểm soát.
Châu Âu vẫn tiếp tục nhập mọi thứ từ Trung Quốc từ pin lưu trữ đến tấm năng lượng mặt trời, còn Mỹ sẽ tự tạo hệ sinh thái của riêng mình", bà Garcia-Herrero nói với Bloomberg. Dù vậy, theo Allison, Mỹ, châu Âu hay Trung Quốc đều sống trên cùng một hành tinh.
Năm nay, Nga dự kiến bán khí đốt cho Trung Quốc với mức trung bình 297,3 USD/1.000m3, trong khi các khách hàng còn lại ở châu Âu và Thổ Nhĩ Kỳ sẽ trả trung bình 500,6 USD. Tập đoàn năng lượng Nga Gazprom sẽ cung cấp khí đốt …
"Nếu kinh tế Trung Quốc phục hồi trở lại, nhập khẩu LNG của Trung Quốc năm tới cũng có thể tăng cùng châu Âu", ông đánh giá. Theo Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ, Trung Quốc là nước nhập khẩu LNG đứng đầu thế giới năm 2021. Do …
VOV.VN - Để tránh kịch bản phải "quay cuồng" vì giá khí đốt tăng cao như mùa đông năm 2022, năm nay, châu Âu đã nhanh chóng lấp đầy tới 90% kho dự trữ khí đốt từ hồi tháng 8.
Bức tranh thị trường năng lượng châu Âu nhanh chóng thay đổi sau cuộc khủng hoảng khí đốt nghiêm trọng năm 2022 do tác động của cuộc xung đột Nga – Ukraine. Dự trữ khí đốt của khu vực giờ đây dồi dào hơn so với những năm trước nhờ các kho dự trữ mới và các nền kinh tế châu Âu đang vận hành dựa vào ...
Năm ngoái, khoảng 3% lượng khí đốt nhập khẩu của châu Âu chảy qua Sudzha. Tổng cộng, khoảng 15% lượng khí đốt nhập khẩu của châu Âu vẫn đến từ Nga. Bất chấp các lệnh trừng phạt và căng thẳng chính trị, Nga tiếp tục là nhà cung cấp khí đốt quan trọng cho châu Âu.
Trung Quốc thì đã rất sớm tập trung vào tinh chế và hiện nắm 17% sản lượng lithium của thế giới. Cơ quan Năng lượng Quốc tế cho rằng đó là tình trạng ...
Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), nhu cầu về lithium vào năm 2022 cao gấp 3 lần so với năm 2017. Lo ngại khi các nước lớn như Mỹ, Trung Quốc và các nước khác bắt đầu tranh giành để đảm bảo nguồn khoáng sản này, ông Jean-Dominique Senard, Chủ tịch hãng sản xuất ô tô Pháp Renault Group nhận định: "Tương lai ...
(Ảnh minh họa: AFP). Những nguyên nhân trực tiếp. Châu Âu phải đối mặt với cán cân cung cầu bất ổn. Nhà kinh tế Benjamin Coriat, giải thích các lý do dẫn đến cuộc khủng hoảng năng lượng trên đài truyền hình France 24 như sau: "Có rất nhiều sự kiện hội tụ và dẫn đến việc giá năng lượng tăng cao.
Dù các quốc gia Trung Đông nắm giữ gần một nửa trữ lượng dầu mỏ của thế giới và vẫn còn khả năng tăng sản xuất, việc thiếu đầu tư vào cơ sở hạ tầng, xung đột, đấu đá chính trị và các lệnh trừng phạt là những lý do khiến khu vực này khó giải cứu châu Âu ...
Các quốc gia châu Âu đang điên cuồng bổ sung nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên và than bằng bất cứ giá nào trong khi trước đó chính họ đã rút bớt ngân sách cho lĩnh vực này để tập trung hoàn toàn vào các giải pháp xanh như năng lượng tái tạo.
Pin tại một nhà máy ở Nam Kinh, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, nơi sản xuất pin lithium cho ôtô điện. Ảnh: AFP "Nếu Trung Quốc quyết tâm xây dựng thị trường trong nước, giá pin lithium-ion ngoài biên giới nước này chắc chắn sẽ đắt hơn", Giáo sư năng lượng và môi trường Andrew Baron, Đại học Swansea nói.
Giá khí đốt có thể tiếp tục tăng cao hơn ở châu Âu. (Nguồn: en-former) Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo, ngay cả khi Liên minh châu Âu (EU) cố gắng vượt qua mùa Đông này mà không có sự gián đoạn hay thiếu hụt lớn về nguồn cung cấp khí đốt thì liên minh vẫn sẽ phải đối mặt với thực tế là giá khí đốt ...