- Việt Nam đã có những phát triển đột phá về điện mặt trời, một nguồn năng lượng tái tạo mà chúng ta có tiềm năng dồi dào. Nhưng những nảy sinh do phát triển điện mặt trời thiếu bài bản, tập trung ở một vài địa phương vốn có nhu cầu điện khiêm tốn, không đồng bộ với lưới điện đã không phát ...
Qua số liệu nêu trên cho thấy, trữ lượng than toàn thế giới còn có thể khai thác trong lâu dài, khoảng 139 năm với mức sản lượng năm 2020 (khoảng 7.727 triệu tấn). Trữ lượng than có tại hơn 70 nước, song phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở …
Chuyển đổi số trong ngành năng lượng và kết quả nghiên cứu của IEA Dự báo sản lượng, nhu cầu và giá dầu - khí thế giới trong năm 2021 1/ Tiêu thụ dầu - khí: Các biện pháp hạn chế sự lây lan của Covid‑19 và cuộc suy thoái tiếp theo đã khiến nhu cầu dầu ước tính giảm 8,5 triệu thùng/ngày (mb/d) tương ứng 8 ...
Năng lượng tái tạo tuy còn khá mới nhưng hiện tại nguồn năng lượng sạch hoàn toàn này đang dần trở thành xu hướng toàn cầu và có vai trò quan trọng trong tương lai. Trong đó, năng lượng tái tạo cũng rất đa dạng như năng …
Thị trường Năng lượng Mặt trời dự kiến sẽ đạt 1,84 nghìn gigawatt vào năm 2024 và tăng trưởng với tốc độ CAGR là 28,82% để đạt 5,08 nghìn gigawatt vào năm 2029. SunPower Corporation, LONGi Green Energy Technology Co. Ltd, Trina Solar Ltd, Canadian Solar Inc. và JinkoSolar Holdings Co. Ltd là công ty lớn hoạt động tại thị trường này.
Trong những năm gần đây, các nhà máy điện mặt trời trên lãnh thổ Việt Nam sử dụng tấm pin quang điện (PV- Photovoltaic Panels) được đẩy mạnh phát triển ở miền Nam và Nam Trung Bộ. Do tốc độ phát triển các nhà máy điện này quá nhanh dẫn đến hệ thống truyền tải chưa kịp đáp ứng, gây ra tình trạng quá ...
Nói một cách đơn giản, việc lưu trữ năng lượng điện giống như bạn đang thiết kế trạm điều áp cho hệ thống cấp nước thành phố; nó giúp hệ thống điện có thể sạc và lưu giữ lại khi sản lượng cao và nhu cầu thấp, sau đó được xả ra để sử …
Lưu trữ năng lượng là một yếu tố thiết yếu trong bối cảnh năng lượng ngày nay, đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng cung và cầu năng lượng, tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo vào lưới điện và cung cấp năng lượng dự phòng cho các hệ thống quan trọng. Với việc tiếp tục đầu tư vào công nghệ ...
Việc san bằng biểu đồ phụ tải có thể thực hiện được bằng tác động về kinh tế (thông qua các biểu giá sử dụng điện giờ cao điểm, giờ thấp điểm) đối với người tiêu thụ, …
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Đa số năng lượng thủy điện có được từ thế năng của nước được tích trữ tại các đập nước làm quay tua bin nước và máy phát điện. Kiểu ít được biết đến hơn là sử dụng năng lượng động lực của nước hay các nguồn nước không bị tích bằng các đập nước như năng lượng thuỷ triều.
Sự cần thiết và vai trò của các hệ thống lưu trữ năng lượng: Công nghệ lưu trữ năng lượng được chia thành 4 nhóm chính: (i) Nhiệt; (ii) Cơ; (iii) Điện hóa; (iv) Điện. Thủy …
Bên cạnh đó, Hội thảo cũng đề cập sự cần thiết, tính hiệu quả trong trang bị hệ thống pin lưu trữ điện năng, xây dựng thủy điện tích năng, đầu tư công nghệ, khả năng …
- Năm 2023 đầy sóng gió với ngành năng lượng, nhưng riêng phân khúc điện, không chỉ duy trì ''dòng chảy'' cho phát triển của nhân loại, mà còn đảm nhận cả nhiệm vụ kép trong chuyển dịch năng lượng. Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổng hợp đôi nét về sản lượng điện của các nguồn điện trên thế giới và ...
Theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh, ngành sản xuất điện ở Việt Nam đang có xu hướng chuyển đổi phát triển đầu tư vào các nhà máy nhiệt điện. Về sản lượng, thủy điện sẽ chiếm …
I. Sự cần thiết của việc đưa hệ thống lưu trữ năng lượng (ESS) vào vận hành hệ thống điện Việt Nam: 1. Tiềm năng sử dụng các công nghệ lưu trữ năng lượng để giải quyết các vấn đề của hệ thống điện Việt Nam:
1. Thành tựu đạt được trong năm 2022 và các sự kiện đáng nghi nhớ về năng lượng tái tạo: Trong năm 2022, năng lượng tái tạo (bao gồm thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối), mặc dù các điều kiện ưu đãi về cơ chế mua điện FIT (cơ chế khuyến khích phát triển của Chính phủ) đều đã hết ...
Chuyển sang năng lượng tái tạo đang là nhu cầu của nhiều quốc gia, chính vì thể những tiến bộ trong công nghệ lưu trữ năng lượng cũng đang trong giai đoạn bùng nổ. Dưới đây là năm xu hướng hàng đầu về đổi mới và lưu trữ năng lượng trên thế giới.
Bảng 1: Cơ cấu sản lượng điện năng toàn hệ thống năm 2021 và năm 2022, tỷ kWh. Xem hình 1 và bảng 1 cho thấy: Công suất nguồn thủy điện (năm 2022) chỉ chiếm 29% toàn hệ thống điện, nhưng sản lượng điện chiếm tỷ lệ 35,4%; công suất các nhà máy nhiệt điện than (năm 2022) chiếm 32,5% toàn hệ thống và điện ...
Chức năng giám sát năng lượng mặt trời thông minh: Giám sát thời gian thực: Các cảm biến chất lượng cao như Cảm biến đo bức xạ mặt trời / cảm biến bức xạ, cảm biến nhiệt độ, cảm biến môi trường, v.v. được lắp ráp trong hệ thống giám …
Năm 2023, tình hình thế giới tiếp tục có các biến động lớn, ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu đã tác động trực tiếp tới hoạt động của EVN. Trong nước, cơ cấu sản xuất điện biến động không tích cực, giá nhiên liệu đầu vào tăng cao đã làm tăng chi phí sản xuất điện, cùng với khoản lỗ tài ...
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Từ góc độ môi trường và xã hội, ứng dụng công nghệ lưu trữ tạo điều kiện cho việc tận dụng tối đa sản lượng từ hệ thống mặt trời áp mái, và hạn chế việc phụ thuộc hoàn …
Phát biểu khai mạc tại hội thảo Ông Trần Tuệ Quang - Phó Cục trưởng Cục điều tiết Điện lực, Bộ Công Thương cho biết: "Trong hơn 30 năm qua ngành điện đã có sự phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.Tính đến cuối năm 2020 tổng công suất lắp đặt nguồn điện của toàn hệ ...
Nhà máy điện thấp hơn có bốn tuabin nước có thể tạo ra tổng cộng 360 MW điện trong vài giờ, một ví dụ về lưu trữ và chuyển đổi năng lượng nhân tạo. Lưu trữ năng lượng là thu giữ năng lượng được sản xuất tại một thời điểm để sử dụng sau đó.
Góc nhìn đầu tư 2023: Ngành điện (Kỳ 1) - Năng lượng sạch là xu hướng Ngành điện Việt Nam là một trong những ngành then chốt, hấp dẫn nhà đầu tư do tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhu cầu sử dụng điện năng tại Việt …
Để hiểu các xu hướng chính, hãy Tải Xuống Bản Báo Cáo Mẫu. Tải xuống PDF. Nhu cầu điện tăng thúc đẩy nhu cầu thị trường. Bộ Năng lượng Việt Nam dự đoán nước này có thể sẽ rơi …
Nguồn: Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia – A0 (cập nhật đến tháng 11/2021). Tổng quan về hệ thống tích trữ năng lượng: Trên thế giới hệ thống tích trữ năng lượng được phân loại bao gồm hệ thống tích trữ lớn, hệ thống tích trữ nhỏ và hệ thống tích trữ siêu nhỏ.
Theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh, ngành sản xuất điện ở Việt Nam đang có xu hướng chuyển đổi phát triển đầu tư vào các nhà máy nhiệt điện. Về sản lượng, thủy điện sẽ chiếm 29,5% tổng sản lượng sản xuất, nhiệt điện than chiếm tỉ trọng
Theo biểu đồ trên, Việt Nam đã nhanh chóng chuyển từ giai đoạn một - là giai đoạn mà năng lượng tái tạo chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn cung cấp năng lượng và có tác động hạn chế …
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Ngày 17/9, Sáng kiến về Chuyển dịch Năng lượng Việt Nam (VIETSE) đã tổ chức Tọa đàm trực tuyến "Nhà máy điện ảo và Lưu trữ năng lượng – Xu hướng chuyển đổi số cho hệ thống điện Việt Nam". Tọa đàm nhằm phân tích đa chiều về khả năng áp dụng các công nghệ mới, lộ trình phát triển hệ thống ...
Công suất phụ tải cực đại toàn hệ thống năm 2022 là 45.434 MW ngày (21/6/2022), tăng 4,41% so với năm 2021 (43.518 MW). Cơ cấu sản lượng điện năng toàn hệ thống năm 2021 và năm 2022 (xem bảng 1). Cơ cấu sản …
Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi con người chuyển sang sử dụng 100% điện tái tạo, ba công nghệ dưới đây được xem là ứng ...
Năng lượng tái tạo tuy còn khá mới nhưng hiện tại nguồn năng lượng sạch hoàn toàn này đang dần trở thành xu hướng toàn cầu và có vai trò quan trọng trong tương lai. Trong đó, năng lượng tái tạo cũng rất đa dạng như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều,...
Tất tần tật về hệ thống Lưu trữ điện năng lượng mặt trời mà Gia đình và Doanh nghiệp cần biết Ngay cả những "tín đồ" sùng ái về năng lượng mặt trời nhất cũng phải thừa nhận về một hạn chế của các tấm pin mặt trời: chúng chỉ sản …
Phát triển điện mặt trời kết hợp công nghệ lưu trữ năng lượng ở Việt Nam Thủy điện tích năng giải quyết vấn đề thừa, thiếu trong biểu đồ phụ tải hệ thống điện KỲ 1: TÍCH HỢP ĐIỆN MẶT TRỜI VÀO LƯỚI ĐIỆN VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG
Nguồn: Báo cáo của Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển điện lực 2. Hiện trạng phát triển NLTT Ngành năng lượng đang đi đúng hướng trong việc phát triển và sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo. Do đó, nhiều cơ chế, chính sách phát triển NLTT đã được ban hành, trong đó tập trung vào khuyến khích ...
Phân tích của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam. Hiện nay, việc phát triển nguồn điện từ các dạng năng lượng tái tạo (NLTT) để loại bỏ carbon trong hệ thống …
Thị trường Ắc quy Việt Nam đang tăng trưởng với tốc độ CAGR là 6,7% trong 5 năm tới. Vision Group, PINACO, Công ty TNHH Ắc quy GS Việt Nam, Tập đoàn Ắc quy Leoch, Công ty TNHH Công nghệ Ắc quy Heng Li (Việt Nam) là những công ty …