Nhà máy Thủy điện Tích năng Bác Ái trong quá trình thi công Giai đoạn 1 Hệ thống bánh đà và siêu tụ điện Hệ thống bánh đà và siêu tụ điện là các công nghệ lưu trữ năng lượng cho tốc độ phản hồi cao, thời gian nạp và xả điện nhanh. Trong hệ thống bánh đà, năng lượng được lưu trữ dưới dạng động ...
Năng lượng gió: Các vấn đề chung Các thông số về gió Các thông số về gió, hay còn gọi là các đặc tính khí hậu của gió, đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc triển khai các dự án điện gió. Trong đó, các giá trị tốc độ gió trung bình cao nhất ...
Công nghệ lưu trữ năng lượng: Công nghệ lưu trữ năng lượng được sử dụng để giúp cho nguồn năng lượng gió được giữ đều và ổn định. Việc lưu trữ năng …
Giữ đúng cam kết của Việt Nam tại hội nghị COP26 Theo Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tại quyết định số 2068/QĐ-TTg đã xác định, khuyến khích huy động mọi nguồn lực ...
Kể từ khi phát hiện ra điện, chúng ta đã tìm kiếm các phương pháp hiệu quả để lưu trữ năng lượng đó để sử dụng theo nhu cầu. Trong thế kỷ qua, ngành công nghiệp lưu trữ năng lượng đã tiếp tục phát triển, thích ứng và đổi mới để đáp …
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam (VNEOR) thừa nhận rằng việc chuyển đổi sang năng lượng xanh hơn sẽ cần nhiều vốn và tổng nhu cầu đầu tư vốn cho năng lượng tái tạo, lưu trữ và truyền tải có khả năng tăng cao cho đến năm 2050.
Theo đánh giá của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam: Đây là một bản Quy hoạch đậm chất "chuyển dịch năng lượng". Tuân thủ các tiêu chí quan trọng: 1/ Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành điện, quan điểm lập QHĐ đi theo định hướng chiến lược trong Nghị Quyết 55/TW của Bộ Chính trị, cập nhật ...
- Nội dung bài báo dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đề cập đến năng lượng tái tạo toàn cầu, các châu lục và nước đại diện năm 2011 và 2020 - 2021 gồm các vấn đề: Tổng quan tiêu thụ, tổng quan sản …
Hệ thống lưu trữ năng lượng cung cấp một loạt các phương pháp tiếp cận công nghệ để quản lý nguồn cung cấp điện của chúng ta nhằm tạo ra một cơ sở hạ tầng năng lượng linh hoạt hơn và mang lại sự tiết kiệm chi phí cho công ty …
Tầm quan trọng của việc lưu trữ năng lượng Có nhiều lợi ích khi lựa chọn lưu trữ năng lượng, tùy thuộc vào ứng dụng và loại công nghệ được chọn để đáp ứng yêu cầu của ứng dụng đó. Tầm quan trọng và sức hấp dẫn của việc lưu trữ năng lượng như …
việc tăng cường sử dụng điện gió và điện mặt trời đồng thời phát triển công nghệ lưu trữ năng lượng ... tỷ lệ năng lượng tái tạo cao trong hỗn ...
Trong một báo cáo gần đây, các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia Mỹ (NREL) ước tính, tiềm năng lưu trữ NLTT của Mỹ sẽ tăng tới …
Theo ông Lượng, có 3 công nghệ lưu trữ năng lượng phổ biến nhất là: lưu trữ quay/tụ điện đáp ứng khoảng thời gian ngắn; lưu trữ điện hóa – pin lưu trữ (BESS) với thời gian lưu trữ trung bình từ vài giờ với dung lượng không quá …
Hiệu suất tối đa của tua bin gió thường đạt được ở tốc độ gió 15m/s. Công suất phát điện của tua bin gió tỷ lệ bậc 3 với tốc độ gió. Ví dụ, nếu tốc độ gió tăng lên 2 lần (từ 5m/s lên 10m/s), công suất phát điện sẽ tăng lên 8 lần.
Dự báo đến năm 2022, trên thế giới (TG) sẽ có khoảng 939,7 triệu thiết bị tiêu dùng điện ngắn với "ngôi nhà thông minh". Xu hướng này cũng ảnh hưởng đáng kể đến việc …
Công nghệ lưu trữ năng lượng nào có hiệu quả cao nhất? Pin lithium-ion hiện có hiệu suất cao nhất trong số các công nghệ lưu trữ năng lượng. Chúng cung cấp tỷ lệ …
Đây là bài thứ tư trong loạt sáu bài viết trình bày về cách thức mà Việt Nam có thể thực hiện các cam kết về năng lượng tại hội nghị COP26 nhằm giảm thiểu tác động môi trường trong khi vẫn đảm bảo lộ trình cho các mục tiêu phát triển …
Mỗi năm, một lượng lớn năng lượng bị lãng phí do không có phương pháp hiệu quả trong việc lưu trữ và sử dụng một cách hiệu quả. Nhưng trong nhiều trường hợp, việc tạo ra điện lại phụ thuộc vào các điều kiện thời tiết như năng lượng mặt trời và …
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Trong đó, định hướng phát triển năng lượng tái tạo đã xác định chủ trương phát tỉ lệ nguồn năng lượng tái tạo trong tổng cung năng lượng sơ cấp đạt 15-20% vào năm …
Tiếp nối thành công của webinar lần thứ nhất về vận hành nhà máy điện gió và điện mặt trời, chiều ngày 12/12/2021, Cộng đồng Năng lượng tái tạo Bến Tre (BTREA) đã phối hợp cùng Trung Tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) và …
Nhờ nguồn năng lượng lưu trữ lớn, tỷ lệ tự xả thấp, công nghệ pin Lithium-ion ngày càng được sử dụng phổ biến: trong hầu hết các thiết bị điện gia dụng, lĩnh vực xe điện, các thiết bị an ninh, lưu trữ điện cho mạng lưới điện khu vực và …
Dung lượng lưu trữ (lượng năng lượng lớn nhất được tích trữ lại – tính bằng kilowatt giờ [kWh] hay megawatt giờ [MWh]). ... Hiệu suất sạc/xả, được đo bằng phần trăm, là tỷ lệ giữa năng lượng được sạc vào và năng lượng được xả ra từ bộ lưu trữ.
Lưu trữ năng lượng đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu của không riêng gì ở Việt Nam mà còn đa số các nước trên thế giới. Với tốc độ tăng trưởng cao và mạnh mẽ từ các nguồn năng lượng tái tạo, cụ thể là điện mặt trời và điện gió, hệ thống điện của Việt Nam đang ngày một hoàn thiện hơn.
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn như năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng và địa nhiệt. [1]. Nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng năng lượng tái sinh là tách một phần năng lượng từ các quy trình diễn ...
Lưu trữ năng lượng: Ắc quy lưu trữ năng lượng từ các nguồn năng lượng tái tạo như điện mặt trời và gió khi sản lượng vượt quá nhu cầu. Điều này giúp tận dụng tối đa các nguồn năng lượng tái tạo không ổn định và cung cấp năng lượng trong thời …
Năng lượng Mặt Trời, bức xạ ánh sáng và nhiệt từ Mặt Trời, đã được khai thác bởi con người từ thời cổ đại. Bức xạ Mặt Trời, cùng với tài nguyên thứ cấp của năng lượng mặt trời như sức gió và sức sóng, sức nước và sinh khối, làm thành hầu hết năng lượng tái tạo có sẵn trên Trái Đất.
Giải pháp lưu trữ năng lượng là một trong các chìa khóa thành công của điện gió, điện mặt trời cho Việt Nam, khi tỷ trọng tích hợp năng lượng tái tạo (NLTT) vào hệ thống điện ngày càng cao. Khi NLTT kết hợp lưu trữ sẽ đóng góp …
Năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nghiên cứu đầu tư các giải pháp lưu trữ điện năng cho hệ thống. Năm 2021, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học "Ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và Công nghệ nâng cao hiệu suất cho ...
Các chuyên gia trao đổi tại hội thảo Giải pháp lưu trữ năng lượng và ứng dụng cho các dự án tại Việt Nam. (Ảnh: Đức Dũng/TTXVN).Lưu trữ năng lượng, đặc biệt với các dạng điện tái tạo như điện mặt trời, điện gió được nhiều chuyên gia đánh giá là giải pháp cho vấn đề quá tải, cắt giảm công ...