Chuẩn bị cho một tương lai lắp đặt và đưa vào sử dụng những trạm sạc "hybrid", nơi có thể đấu nối với nguồn điện mặt trời và điện lưới, TS. Vũ Minh Pháp và cộng sự tại Viện Khoa học Năng lượng (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã phát triển một thuật toán tối ưu tiết kiệm năng lượng, sẵn sàng ...
KHOA H CÔNG NGHỆ 16 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 59 - Số 5 (10/2023) Website: https://jst-haui.vn ỌC P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 nhau. Điện áp sau khi được chỉnh lưu sẽ được hạ áp
6 · - Viện Năng lượng (Bộ Công Thương) vừa tổ chức tham vấn kỹ thuật, thông báo kết quả một số nghiên cứu về hệ thống lưu trữ điện năng ở Việt Nam. Tổng hợp của chuyên gia …
1. Cơ chế chính sách cho phát triển NLTT Phát triển năng lượng tái tạo là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước đã được cụ thể hóa tại Nghị quyết số 55 của Bộ Chính trị đến các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển NLTT và các cơ chế khuyến khích phát triển ...
Dự án có tên là Adsorb (Lưu trữ phân tán nâng cao cho hiệu quả lưới điện), nhằm mục đích chứng minh một hệ thống modules có thể tăng cường hiệu suất năng lượng của một tòa nhà, giảm áp lực lên hệ thống điện quốc gia.
Nghiên cứu về hệ thống lưu trữ năng lượng Sự xuất hiện của các hệ thống lưu trữ năng lượng hiện đại đã mang đến một cuộc cách mạng trong việc sử dụng điện, tạo ra tác động sâu rộng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Chúng đã làm thay ...
Cơ sở lưu trữ năng lượng 100 MW mới ở Trương Gia Khẩu, do Viện Vật lý nhiệt kỹ thuật (IET) thuộc Học viện Khoa học Trung Quốc phát triển, có thể tạo ra hơn 132 …
Các nhà nghiên cứu tại Trung Quốc và Mỹ đang tìm cách tích hợp EV vào lưới điện quốc gia, sử dụng pin ôtô là nơi lưu trữ năng lượng dư thừa và trả lại mạng lưới khi nhu cầu tăng cao. Thử nghiệm này đã diễn ra hồi 2020 tại Thượng Hải, ...
Thứ nhất là phát triển công nghệ lưu trữ năng lượng. Chính phủ Trung Quốc đã đầu tư khoảng 200 tỷ nhân dân tệ (31,2 tỷ USD) vào nghiên cứu công nghệ lưu trữ năng …
Nhà máy Thủy điện Tích năng Bác Ái trong quá trình thi công Giai đoạn 1 Công nghệ lưu trữ hệ thống bánh đà và siêu tụ điện Hệ thống bánh đà và siêu tụ điện là các công nghệ lưu trữ năng lượng cho tốc độ phản hồi cao, thời gian nạp …
Chuyên gia Mỹ: Trung Quốc xây đập trên Mekong không để lấy điện Brian Eyler, Giám đốc Chương trình Đông Nam Á, Trung tâm nghiên cứu Stimson, Mỹ, cho rằng Trung Quốc trữ nước cho tương lai bằng các đập thủy …
Tại Trung Quốc, đây là chủ đề của một cuộc tranh luận sôi nổi và rộng rãi. Ví dụ, có thể xem bài viết "Cuộc tranh luận về an ninh năng lượng của Trung Quốc" của tác giả Erica S. Downs, Tạp chí China Quartely, tháng 3/2004, tr. 177
Điện mặt trời phát triển quá nóng Trong khuôn khổ Tuần lễ Năng lượng thế giới diễn ra trong 3 ngày (5-7/10), TS Lê Hải Hưng - thành viên chuyên gia Hội đồng năng lượng thế giới (WEC), Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ dẫn số liệu thống kê của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho hay, tính ...
Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của Nhà máy điện mặt trời nối lưới đến lưới điện phân phối của địa phương Việt Nam được xem là một quốc gia có tiềm năng rất lớn về năng lượng mặt trời, ở khu vực miền trung và miền nam của đất nước, với cường độ bức xạ mặt trời trung bình khoảng 5 kWh/m2 ...
Một dự án lưu trữ năng lượng khí nén (CAES) ở Hồ Bắc, Trung Quốc, đã đi vào hoạt động với công suất 300MW/1.500MWh. Dự án kéo dài 5 giờ có tên Hubei Yingchang, được xây dựng …
Viện Nghiên cứu Phát triển Tiêu chuẩn Chất lượng (Viện Chất lượng ISSQ) Chứng nhận hệ thống quản lý phù hợp ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000, OHSAS 18000, ISO 27000
Giám Đốc Dự Án: 0981.982.979 Cùng với sự tăng trưởng của năng lượng tái tạo và mục tiêu phát triển nền kinh tế xanh và bền vững, các giải pháp lưu trữ năng lượng đang nhận được sự quan tâm và đầu tư nghiên cứu – cải tiến.
Sáng 26/3, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Nguyễn Tài Anh đã có buổi làm việc với Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) về dự thảo đề xuất dự án thí điểm hệ thống pin lưu trữ năng lượng (BESS) cung cấp dịch vụ phụ trợ tại Việt Nam.
- Đến 31/12/2020, tổng công suất lắp đặt điện mặt trời trên cả nước đạt khoảng 19.400 MWp (tương ứng khoảng 16,5 GWac), chiếm khoảng 24% công suất lắp đặt nguồn điện của hệ thống điện quốc gia. Việc phát triển điện mặt trời là tất yếu và đem lại nhiều lợi ích lâu dài về mặt kinh tế, môi ...
Tập đoàn lưới điện Trung Quốc (SGCC; tiếng Trung), thường được gọi là State Grid, ... Vào tháng 3 năm 2002, Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã đưa ra kế hoạch tái cấu trúc hệ thống điện của đất nước để tạo ra sự cạnh tranh.
Trung Quốc xác định công nghệ lưu trữ năng lượng là một trong những lĩnh vực nghiên cứu và phát triển quan trọng để giải quyết tình trạng lãng phí năng lượng sạch.
Theo phân tích của Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng và Không khí Sạch (CREA) có trụ sở ở Phần Lan: Vào tháng 4/2021, Trung Quốc cam kết "kiểm soát chặt chẽ …
Theo trang tin điện mặt trời trực tuyến toàn cầu (PVMC) số cuối tháng 12/2023, Viện nghiên cứu lưới điện thông minh quốc gia Trung Quốc (SGRI) hiện đang nghiên cứu phát triển một hệ thống quản lý năng lượng để lưu trữ theo mô-đun trọng lực.
Tại Việt Nam trong những năm gần đây, việc phát triển Năng lượng tái tạo (NLTT) được đẩy thúc đẩy mạnh mẽ, đặc biệt là tại các tỉnh miền Nam và Nam Trung Bộ. Trong đó, tỷ lệ công suất của Điện mặt trời (ĐMT) tăng dần theo các năm (8% năm 2019, 14% năm 2020, 21% năm 2021 & 2022).
Tập đoàn lưới điện Trung Quốc (SGCC; tiếng Trung), thường được gọi là State Grid, là công ty độc quyền phân phối điện thuộc sở hữu nhà nước của Trung Quốc. Tính đến tháng 2 năm 2019, là công ty lớn thứ 5 thế giới tính theo doanh thu. Trong 2016/17, báo cáo là có 927.839 nhân viên, 1,1 tỷ khách hàng và doanh thu tương đương với 363.125.000.000 đô la Mỹ.
Lưu trữ năng lượng là một yếu tố thiết yếu trong bối cảnh năng lượng ngày nay, đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng cung và cầu năng lượng, tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo vào lưới điện và cung cấp năng lượng dự phòng cho các hệ thống quan trọng. Với việc tiếp tục đầu tư vào công nghệ ...
Nguồn: Dự thảo báo cáo Quy hoạch điện VIII – Viện Năng lượng Hệ thống điện Việt Nam là một trong những hệ thống điện có tốc độ tăng trưởng cao trên thế giới. Tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm giai đoạn 2011-2020 đạt 9,6%/năm, giai đoạn 2011-2015 đạt 10,7% (riêng năm 2020 chỉ đạt 3,36% do ảnh ...
Trong những năm gần đây, các nhà máy điện mặt trời trên lãnh thổ Việt Nam sử dụng tấm pin quang điện (PV- Photovoltaic Panels) được đẩy mạnh phát triển ở miền Nam và Nam Trung Bộ. Do tốc độ phát triển các nhà …
Thứ nhất là phát triển công nghệ lưu trữ năng lượng. Chính phủ Trung Quốc đã đầu tư khoảng 200 tỷ nhân dân tệ (31,2 tỷ USD) vào nghiên cứu công nghệ lưu trữ năng lượng trong giai đoạn 2021-2025.
Theo trang tin điện mặt trời trực tuyến toàn cầu (PVMC) số cuối tháng 12/2023, Viện nghiên cứu lưới điện thông minh quốc gia Trung Quốc (SGRI) hiện đang …
Nhiều nhóm từ các trường đại học, viện nghiên cứu và công ty khởi nghiệp đang tìm cách sửa đổi pin li-ion để tăng hiệu suất và tuổi thọ. Họ sử dụng các vật liệu nhẹ hơn và giàu năng lượng như li-po (dùng chất điện phân dạng polymer khô), li-air (dùng oxy không khí ở cực dương để tạo thành oxit lithium ...
Chiến lược an ninh năng lượng của Trung Quốc tác động và ảnh hưởng Viện Nghiên cứu Trung Quốc 20 năm xây dựng và phát triển Quan hệ Việt Trung trước sự trỗi dậy của Trung Quốc Sự trỗi dậy về kinh tế của Trung Quốc và những vấn đề đặt ra cho Việt ...
Vào tháng 2 năm 2022, Bslbatt đã công bố một mô-đun pin lithium-ion để lưu trữ năng lượng mặt trời ngoài lưới điện ở Trung Quốc Pin có dung lượng lưu trữ từ 5,1 đến 30,7 kWh và có thể hoạt động ổn định tới 6.000 chu kỳ sạc.
Nhờ nguồn năng lượng lưu trữ lớn, tỷ lệ tự xả thấp, công nghệ pin Lithium-ion ngày càng được sử dụng phổ biến: trong hầu hết các thiết bị điện gia dụng, lĩnh vực xe điện, các thiết bị an ninh, lưu trữ điện cho mạng lưới điện khu vực và quốc gia…