Các công nghệ lưu trữ năng lượng có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy ngành năng lượng tái tạo phát triển. ... Đi cùng với sự phát triển của năng lượng tái tạo thì hệ thống lưu trữ cũng được chú trọng nhiều hơn. ... Với nhiều năm làm việc trong ngành marketing ...
Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi …
Theo TS Trần Thanh Liễn, công nghệ lưu trữ điện năng (pin lưu trữ, thủy điện tích năng) là giải pháp hiệu quả nhất cho vận hành các nhà máy điện năng lượng tái tạo …
Thủy điện tích năng không còn xa lạ trong ngành năng lượng, nhưng công nghệ thủy điện không dùng nước lại là cách tiếp cận mới, độc đáo. Nó biến những quả đồi bình thường thành những ''cục pin tích năng'' khổng lồ, như dự án RheEnergise của Anh Quốc hiện đang thực hiện.
1. Cơ chế chính sách cho phát triển NLTT . Phát triển năng lượng tái tạo là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước đã được cụ thể hóa tại Nghị quyết số 55 của Bộ Chính trị đến các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển NLTT và các cơ chế khuyến khích phát triển ...
Thứ ba, cần khẩn trương mở rộng và hiện đại hóa lưới điện để bắt kịp tốc độ phát triển của các công nghệ năng lượng sạch mới. Ngoài việc đảm bảo công suất truyền …
Các công nghệ lưu trữ năng lượng đang dần trở nên quan trọng hơn trong bối cảnh thế giới chuyển dịch sang sử dụng năng lượng xanh và bền vững hơn. Công nghệ nổi …
''Triển vọng phát triển năng lượng mới - Kinh nghiệm quốc tế và chiến lược hiệu quả đối với Việt Nam'' là chủ đề Diễn đàn Năng lượng xanh, sạch hướng tới Net Zero, do …
Phát biểu tại sự kiện, Phó Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo - Bộ Công Thương ông Phạm Nguyên Hùng cho biết: "Trong giai đoạn 2020-2021, mặc dù chịu tác động nặng nề của đại dịch COVID-19, dưới sự chỉ đạo đồng bộ, quyết liệt của Chính phủ thực hiện mục tiêu vừa chống dịch hiệu ...
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam. 1. Công nghệ quang điện tiên tiến (APV):
Sự phát triển nhanh chóng của năng lượng tái tạo tại Việt Nam, đặc biệt là điện gió, mặt trời đòi hỏi phải áp dụng hệ thống pin lưu trữ (BESS) để giải quyết tình trạng không liên tục của các nguồn này và đảm bảo độ tin cậy của lưới điện.
Giải pháp của Goldwind: Hệ thống lưu trữ năng lượng điện hóa thế hệ mới do Goldwind ra mắt áp dụng công nghệ không đấu nối song song phía nguồn một chiều được mô-đun hóa để cách ly điện và cách ly vật lý, giúp loại bỏ dòng điện tuần hoàn trong pin do kết nối song song, loại bỏ các lỗi cơ bản và có ...
Trong thời đại công nghệ phát triển vô cùng mạnh mẽ, thì song song đó tình trạng thiếu hụt năng lượng và ô nhiễm môi trường cũng ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Và công nghệ lưu trữ năng lượng là một trong những giải pháp tiềm năng để …
Ngày 19/6/2024, Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam - Đường đến Phát thải ròng bằng không (EOR-NZ) do Cục Điện lực và Năng lượng Tái tạo (Việt Nam), Cục Năng lượng Đan Mạch (DEA) và Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam hợp tác biên soạn, đã …
Ngày nay, công nghệ sản xuất và lưu trữ năng lượng đang có những cải tiến và đổi mới với tốc độ rất nhanh. Quy hoạch dài hạn các hệ thống năng lượng phụ thuộc rất nhiều vào chi phí và hiệu suất của các công nghệ sản xuất điện trong tương lai.
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam. Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Khám phá sự phát triển của ngành công nghiệp năng lượng mặt trời năm 2023: từ thách thức đến cơ hội. Tìm hiểu về quy mô, công nghệ mới và chính sách hỗ trợ trong bài viết này.
Thứ ba, cần khẩn trương mở rộng và hiện đại hóa lưới điện để bắt kịp tốc độ phát triển của các công nghệ năng lượng sạch mới. Ngoài việc đảm bảo công suất truyền tải, lưới điện còn cần nâng cao tính linh hoạt với hệ thống pin và các giải pháp lưu trữ ...
"Báo cáo đưa ra các kịch bản triển vọng năng lượng với các số liệu đầu vào và các giả định khác nhau nhằm nghiên cứu các khả năng đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế - xã hội cho Việt Nam, đồng thời thúc …
Tổng quan tiềm năng và triển vọng phát triển năng lượng tái tạo Việt Nam. 06:46 ... bình hàng năm vào khoảng 230-250 kcal/cm2 theo hướng tăng dần về phía Nam là cơ sở tốt cho phát triển các công nghệ năng lượng mặt trời. ... Công nghệ tiếp theo của thị trường lưu trữ năng ...
Diễn đàn Năng lượng xanh, sạch hướng tới NetZero với chủ đề "Triển vọng phát triển năng lượng mới - Kinh nghiệm quốc tế và chiến lược hiệu quả đối với Việt Nam" do Tạp chí Kinh tế Việt Nam - VnEconomy - Vietnam Economic Times tổ chức với sự đồng hành của Cục Biến đổi Khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi ...
Tài liệu cung cấp nền tảng trên cơ sở kịch bản hoá để hỗ trợ các quyết định chính sách bằng cách làm rõ triển vọng phát triển hệ thống năng lượng Việt Nam đến năm …
Bằng cách lưu trữ năng lượng dư thừa trong thời kỳ nhu cầu sử dụng đang thấp và giải phóng năng lượng trong giai đoạn cao điểm, Hệ thống lưu trữ năng lượng bằng pin (BESS) có thể tăng cường tính linh hoạt của lưới điện, giảm lượng khí …
Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam 2024: Kịch bản Net Zero khả thi về mặt kỹ thuật và hiệu quả nhất về chi phí ... công suất mới của ngành điện phải đến từ nguồn điện mặt trời và điện gió. Cần có thêm 56 GW điện tái tạo (trong đó có khoảng 17 GW điện gió ...
Triển khai quy trình sản phẩm: Các kế hoạch đầy tham vọng của Tesla cho các dự án trong tương lai, bao gồm công nghệ tự lái hoàn toàn, phương tiện thế hệ tiếp theo và giải pháp lưu trữ năng lượng, đều phụ thuộc vào việc triển khai thành công. Bất kỳ sự chậm trễ ...
- Ngày 4/11/2019, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Vương quốc Đan Mạch tại Việt Nam và Bộ Năng lượng, Hạ tầng kỹ thuật và Khí hậu Đan Mạch đã tổ chức Lễ công bố Báo cáo triển vọng Năng lượng Việt Nam năm 2019 (Báo cáo EOR19) - trong khuôn khổ Chương trình hợp tác đối tác năng ...
Theo Hiệp hội Lưu trữ Năng lượng châu Âu (EASE): EU sẽ cần 200 GW năng lượng lưu trữ vào cuối thập kỷ này và 600 GW vào năm 2050. Những người ủng hộ công nghệ lưu trữ năng lượng thay thế cho rằng: Pin lithium-ion sẽ giúp chúng ta tiến xa.
Quang cảnh diễn đàn. Diễn đàn Năng lượng xanh, sạch hướng tới Net Zero với chủ đề "Triển vọng phát triển năng lượng mới – Kinh nghiệm quốc tế và chiến lược hiệu quả đối với Việt Nam" diễn ra tại Hà Nội ngày 10/7. Phát biểu tại diễn đàn, TS Chử Văn Lâm, Tổng biên tập Tạp chí Kinh tế Việt Nam ...
Theo trang tin công nghệ trực tuyến của Hà Lan Sciencedirect, hiện nay có hơn 125 GW công suất PHS đang vận hành trên toàn thế giới, bằng 3% sản lượng điện toàn thế giới và 99% công suất lưu trữ điện của thế giới.
1. Báo cáo Dự án Hỗ trợ kỹ thuật do USTDA tài trợ "Nghiên cứu phát triển hệ thống tích trữ năng lượng tại Việt Nam" được thực hiện bởi GE Energy Consulting - năm 2020. 2. Báo cáo của EVN về Cơ chế phát triển hệ thống tích trữ năng lượng tại Việt Nam - …
"So với ấn phẩm năm 2021, Báo cáo năm 2023 được nhóm chuyên gia Depp3 cập nhật thêm mô hình, dữ liệu, các giải pháp công nghệ như công nghệ lưu trữ điện năng, hydrogen, bổ sung các công nghệ sản xuất điện để thoàn thiện các công cụ tính toán, phân tích các kịch bản phát triển điện và năng lượng, từ đó ...
1. Công nghệ pin dung lượng cao: Trong một báo cáo gần đây, các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia Mỹ (NREL) ước tính, tiềm năng lưu trữ NLTT của Mỹ sẽ tăng tới 3.000% vào năm 2050, vì vậy, công nghệ lưu trữ năng lượng …
Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi con người chuyển sang sử dụng 100% điện tái tạo, ba công nghệ dưới đây được xem là ứng viên khả thi và sáng giá:
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...