Lưu trữ năng lượng giúp thúc đẩy sự phát triển các nguồn năng lượng sạch như: điện mặt trời, điện gió….Hiện nay hydro đã trở thành mục tiêu trong chiến lược phát triển năng lượng của rất nhiều quốc gia.Đặc biệt, hydro xanh được …
1. Định nghĩa Tài khoá Tài khóa là chu Kì trong khoảng thời gian 42 tháng, có hiệu lực cho báo cáo dự toán và quyết toán hàng năm của ngân sách nhà nước cũng như của các doanh nghiệp. Tài khoá cũng là mốc thời gian để tính thuế hàng năm, vì vậy tuỳ vào quy định của từng quốc gia hoặc theo nhu cầu hoạt động ...
4 · Cập nhật các dữ liệu hiện tại về thị trường tài chính ở Hàn Quốc, bao gồm các chỉ số theo Ngành, chỉ số Chính và các thành phần của chỉ số đó, cũng như là các mã tăng điểm và mã giảm điểm hàng ngày. Dùng các thẻ hiện có trên trang, bạn cũng có thể tìm thấy thông tin về Thị Trường Forex, Quyền ...
Chính sách tài khóa có thể hiểu là các biện pháp can thiệp của chính phủ đến hệ thống thuế khóa và chi tiêu của chính phủ nhằm đạt được các mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô như tăng …
1 · Ngày 30-8, tại thủ đô Seoul (Hàn Quốc), Chương trình tập huấn thuộc Dự án hỗ trợ Học viện Báo chí và Tuyên truyền (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) nâng cao năng lực …
Học với Quizlet và ghi nhớ các thẻ chứa thuật ngữ như 1. Ngân hàng trung ương có nhiệm vụ a. Phát hành tiền b. Làm trung gian thanh toán cho các ngân hàng trong nước c. Cả a và b, 2. Ngân hàng trung ương có nhiệm vụ a. Ổn định giá trị đồng nội tệ b. Cung cấp vốn cho các dự án đầu tư của chính phủ c. Cả a và b ...
Chính sách tỷ giá tác động một cách nhạy bén đến tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hóa, tình trạng tài chính, tiền tệ, cán cân thanh toán quốc tế, thu hút vốn đầu tư, dự trữ của đất nước.
Chính sách tài khóa (tên Tiếng Anh: Fiscal policy) là các biện pháp can thiệp của chính phủ đến hệ thống thuế và chi tiêu của chính phủ nhằm đạt được các mục tiêu của …
1. Chính sách tài khóa là gì? Chính sách tài khóa (Fiscal policy) là chính sách kinh tế vĩ mô được Chính phủ thực hiện để đạt được các mục tiêu như: tăng trưởng, điều tiết nền kinh tế, kiềm chế lạm phát, giảm tỷ lệ thất nghiệp, … thông qua chính sách thuế và chính sách chi tiêu của chính phủ.
Chính sách tài khóa của Việt Nam giai đoạn 2022-Năm tài khóa 2023-2024, nền kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức trong và ngoài nước như: Cuộc chiến tại Ukraine kéo dài; Chính sách "Zero Covid" và sự suy giảm tăng trưởng tại Trung Quốc; Tình trạng ...
I. Tổng quan Định nghĩa, phương pháp đo lường, tác động của lạm phát Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ Xem thêm slides môn học tại đây II. Lạm phát 1. Định nghĩa Lạm phát là sự suy giảm sức mua của một loại tiền nhất định theo thời gian.
Đề xuất cơ chế, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, mặt trời, điện khí Việt Nam Trên cơ sở các nội dung tham luận và các ý kiến thảo luận tại "Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam lần thứ hai - Hướng tới trung …
Năm 2020, mức tiêu thụ năng lượng bình quân đầu người của Việt Nam là 42,0 GJ/người, trong khi bình quân của thế giới là 71,4 và của một số nước là: Xing-ga-po 583,9, Ca-na-đa 361,2, Na Uy 356,0, Mỹ 265,2, Hàn Quốc 229,9, Úc 218,4, Đài Loan 202,3
Người lao động đến làm thủ tục nhận Bảo hiểm thất nghiệp tại Bảo hiểm Xã hội tỉnh Nghệ An. (Ảnh: Bích Huệ/TTXVN) Cụ thể, trong năm 2020, Quốc hội ban hành Nghị quyết số 116/2020/QH14 về việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của năm 2020 đối với doanh nghiệp; Chính phủ ban hành Nghị quyết số 42 ...
Tổng quanLịch sửCác lĩnh vực kinh tếMua bán và sát nhậpXem thêmChú thíchLiên kết ngoài
Kinh tế Hàn Quốc là một nền kinh tế hỗn hợp phát triển cao được đặc trưng bởi những tập đoàn sở hữu bởi các gia đình giàu có được gọi là Chaebol. Hàn Quốc là nền kinh tế lớn thứ 4 ở châu Á và thứ 10 thế giới theo GDP danh nghĩa. Đây là quốc gia nổi tiếng được nhiều người biết đến bởi tốc độ phát triển kinh tế thần kỳ từ một trong những nước nghèo nhất thế giới trở thành nước phát triển có thu nhập cao
Lưu trữ năng lượng là một yếu tố thiết yếu trong bối cảnh năng lượng ngày nay, đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng cung và cầu năng lượng, tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo vào lưới điện và cung cấp năng lượng dự phòng cho các hệ thống quan trọng. Với việc tiếp tục đầu tư vào công nghệ ...
Quá trình phát triển năng lượng tái tạo của Trung Quốc Giai đoạn 2005-2015: Xây dựng nền móng Năm 2005, "Luật Năng lượng tái tạo của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa" ra đời. Sau khi được sửa đổi vào năm 2009, bộ luật này được coi là một bước ngoặt của việc phát triển năng lượng tái tạo tại Trung Quốc.
Chỉ trong một khoảng thời gian ngắn, nhờ những cơ chế hỗ trợ thuận lợi mở đường cho đầu tư tư nhân, Việt Nam đã vươn lên trở thành thị trường năng lượng tái tạo hàng đầu của khu vực. Với đà phục hồi nền kinh tế sau đại dịch mạnh mẽ hơn …
CỤC ĐIỆN LỰC VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO - BỘ CÔNG THƯƠNG Địa chỉ: Số 23 Ngô Quyền - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Điện thoại: 04. 62786184 Fax: 04. 62786185 Giấy phép số 67/GP-TTĐT của Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử cấp ngày 11
Chính sách tài khóa được xem là công cụ can thiệp của chính phủ nhằm tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và bình ổn giá cả. Tài khóa là gì? Tài khóa là chu kỳ trong thời gian 12 tháng, có hiệu lực cho báo cáo dự toán và …
Theo ông Hong Nam-ki, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK) đang dần điều chỉnh chính sách tiền tệ thích ứng, trong khi chính phủ đang nỗ lực thực thi chính sách …
Đây là bài thứ 3 trong loạt 6 bài viết trình bày về cách thức mà Việt Nam có thể thực hiện các cam kết về năng lượng tại hội nghị COP26 nhằm giảm thiểu tác động môi trường trong khi vẫn đảm bảo lộ trình cho các mục tiêu phát triển bền vững và rộng lớn hơn. Các bài viết khác nằm trong loạt bài này ...
Tiêu chí Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Khái niệm Là một công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô được Chính Phủ thực hiện, với mục đích tác động vào quy mô của hoạt động kinh tế Chính sách tiền tệ là chính sách sử dụng các công cụ của hoạt động tín dụng và ngoại hối để ổn định tiền tệ ...
Phân loại chính sách tài khóa Chính sách tài khóa mở rộng Chính sách tài khóa mở rộng (Expansionary Policy) là việc Chính Phủ thực hiện các biện pháp như tăng chi tiêu, giảm thuế, hoặc kết hợp cả hai nhằm thúc …
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, chính sách tài khóa của Việt Nam đã được điều chỉnh linh hoạt nhằm hỗ trợ kịp thời cho các doanh nghiệp và người dân chịu ảnh hưởng nặng …
Việt Nam đã đạt được thành tích ấn tượng trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, nhưng việc phát triển nhanh chóng của năng lượng mặt trời và gió lại đang làm quá tải hệ thống lưới điện quốc gia. Vào năm 2020, hơn 100.000 công trình năng lượng mặt trời trên mái nhà được lắp đặt và ít ...
Hàn Quốc quyết định tiếp tục các chính sách tài khóa mở rộng với ngân sách hàng năm cao kỷ lục là 605.000 tỷ won (520 tỷ USD) cho năm tài khóa 2022, trong khi đó, …
Chính sách tiền tệ gồm 2 dạng: chính sách tiền tệ thắt chặt và chính sách tiền tệ mở rộng. Chính sách tiền tệ mở rộng bao gồm các biện pháp như là tăng cung tiền hoặc tăng tỷ lệ tăng trưởng tín dụng; giảm lãi suất hoặc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và mua trên thị trường mở (OMO) .
Tóm tắt tổng quan Báo cáo Đánh giá Chính sách Đầu tư và Tài chính cho Năng lượng Sạch tại Việt Nam nhằm hỗ trợ Việt Nam trong nỗ lực thực hiện chuyển dịch năng lượng sạch. Báo cáo đưa ra một cái nhìn tổng thể về môi trường chính sách hiện tại, nêu bật ...
Luật Ngân hàng Nhà nước số 46/2010/QH12 năm 2010 quy định: "Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng …
Theo đó, tỷ lệ nợ trên GDP dự báo sẽ đạt hơn 47%. Nợ quốc gia của Hàn Quốc năm 2021 có thể vượt qua 1.000.000 tỷ won (921,1 tỷ USD). Tôi cho rằng cần đặt ra chính sách tài khóa …
Tuy nhiên Chính phủ Hàn Quốc cần ban hành các chính sách, khuyến khích các ngành công nghiệp liên quan phát triển công nghệ sản xuất hydro hiệu suất cao, chi phí …
Chính phủ sau đó đã giao nhiệm vụ cho các bộ quốc gia xây dựng các chương trình và kế hoạch thực hiện các cam kết COP26 của Việt Nam với trọng tâm là: (i) chuyển đổi sang năng lượng tái tạo; (ii) giảm phát thải khí nhà kính; (iii) giảm phát thải khí mêtan
Tác giả: Vũ Lê Thái Hoàng* – Hàn Lam Giang** Tóm tắt: Năng lượng là nhân tố trọng yếu đối với an ninh – kinh tế của mỗi quốc gia. Đảm bảo an ninh năng lượng vì thế cũng trở thành một trong những ưu tiên hàng đầu và ngoại giao năng lượng cũng được chú … Continue reading "An ninh năng lượng và ngoại giao ...
Chính sách tiền tệ tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc phân bổ nguồn tiền, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế. Tại Việt Nam, để đảm bảo ổn định kinh tế, ổn định xã hội, tạo tiền đề cho kinh tế hồi phục sau dịch bệnh, Nhà nước đã thực hiện nhiều chính sách kinh tế vĩ mô, trong ...
Mục tiêu chủ yếu của chính sách tài khóa là làm giảm quy mô biến động của sản lượng trong chu kỳ kinh doanh. Mục tiêu này dẫn tới quan điểm cho rằng chính phủ cần vi chỉnh hoạt động của nền kinh tế. ...
Năng lượng mặt trời ở Việt Nam mấy năm qua ghi nhận nhiều số liệu rất đáng chú ý. Đặc biệt tính đến năm 2022, Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á về công suất vận hành năng lượng mặt trời. Trong bài viết này, Intech Enercy mời bạn cùng tìm hiểu về tình hình năng lượng mặt trời tại Việt Nam, thực trạng ...
Sử dụng điện ngoài lưới là một thị trường ngách trong thế kỷ 20, nhưng nó đã mở rộng đáng kể và trở thành thị trường quan trọng trong thế kỷ 21. Các thiết bị di động được sử dụng trên toàn thế giới. Các tấm pin mặt trời đang trở nên phổ biến hơn ở các vùng nông thôn.