Qua rà soát, xác định 37 văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến Luật Lưu trữ năm 2011, như, Bộ luật, Luật: 13 văn bản; văn bản hướng dẫn: 24 văn bản. Kết quả rà soát cho thấy, quy định pháp luật có liên quan đến tài liệu lưu trữ và hoạt động lưu trữ rất đa dạng, được đề cập tại nhiều cấp độ ...
1. Thành tựu đạt được trong năm 2022 và các sự kiện đáng nghi nhớ về năng lượng tái tạo: Trong năm 2022, năng lượng tái tạo (bao gồm thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối), mặc dù các điều kiện ưu đãi về cơ chế mua điện FIT (cơ chế khuyến khích phát triển của Chính phủ) đều đã hết ...
Nối tiếp các hoạt động này, năm 2023, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo phối hợp với Cục Năng lượng Đan Mạch triển khai xây dựng Báo cáo Triển vọng năng …
Ông Lượng cũng cho biết thêm, trên thế giới đã lắp đặt hệ thống lưu trữ điện năng với khoảng 17GW (riêng năm 2020 lắp đặt khoảng 5 GW). Trong những năm tới, năng lượng tái tạo tiếp tục được đẩy mạnh, hướng tới mục tiêu giảm phát thải thì thị trường pin tích điện hứa hẹn sẽ có sự bùng nổ.
Tây Ban Nha đặt mục tiêu 74% năng lượng tái tạo vào năm 2030 và 100% vào năm 2050 và đã đạt được 50% năng lượng tái tạo trong cung cấp điện năm 2023. Bài ...
Google Workspace cung cấp các tùy chọn bộ nhớ linh hoạt để bạn luôn có đủ dung lượng lưu trữ tệp. Với tính năng quản trị tập trung, ngăn chặn mất dữ liệu và Vault dành cho Drive, bạn có thể dễ dàng quản lý người dùng cũng như hoạt động chia sẻ …
Con đường tiến tới trung hòa carbon - Thách thức với ngành Năng lượng Việt Nam Nhân dịp chào đón năm mới 2022, với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Việt Nam tại Hội nghị quốc tế về Biến đổi khí hậu tháng 11/2021 (COP26), khi phấn đấu đưa nước ta tiến tới "phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050", chuyên gia ...
Dự báo trong năm 2023, ông Uyanik cho rằng vai trò của nhà nước trong các chính sách năng lượng có nhiều khả năng sẽ được tăng cường. Thật vậy, xu hướng toàn cầu hóa đang có sự …
Năm 2023, các nền kinh tế lớn đã chứng kiến những chuyển biến mới trong điều hành CSTT, nổi bật là việc NHTW các nước liên tục tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát. Nguyên nhân chính của lạm phát tăng cao đến từ nhiều yếu tố như giá năng lượng tăng, gián đoạn chuỗi cung ứng, và bất ổn kinh tế do ...
Nhà máy Thủy điện Tích năng Bác Ái trong quá trình thi công Giai đoạn 1 Công nghệ lưu trữ hệ thống bánh đà và siêu tụ điện Hệ thống bánh đà và siêu tụ điện là các công nghệ lưu trữ năng lượng cho tốc độ phản hồi cao, thời gian nạp và xả điện nhanh.Trong hệ thống bánh đà, năng lượng được lưu trữ ...
Lưu trữ năng lượng là một yếu tố thiết yếu trong bối cảnh năng lượng ngày nay, đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng cung và cầu năng lượng, tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo vào lưới điện và cung cấp năng lượng dự phòng cho các hệ thống quan trọng. Với việc tiếp tục đầu tư vào công nghệ ...
Khám phá sự phát triển của ngành công nghiệp năng lượng mặt trời năm 2023: từ thách thức đến cơ hội. Tìm hiểu về quy mô, công nghệ mới và chính sách hỗ trợ trong bài viết này.
- Năng lượng biển - cuộc cách mạng mới đang lên và được Liên minh châu Âu (EU) quan tâm phát triển. Đây là nguồn năng lượng tái tạo vô tận, giúp nhân loại sớm duy trì mức tăng nhiệt độ ở ngưỡng dưới 2 C. Chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam cập nhật chủ đề này giúp chúng ta tham khảo, ứng dụng ...
Bài báo dưới đây sẽ tập trung vào hai vấn chính, đó là hiệu suất năng lượng - với các sáng kiến chủ yếu là tiết kiệm khí đốt, điện vào mùa đông năm 2023 trước khủng …
Theo Bộ trưởng Bộ Năng lượng Úc, đến năm 2030, Úc phấn đấu đạt 50% tổng lượng điện đến từ các nguồn năng lượng tái tạo. Chính sách hỗ trợ lắp đặt nguồn năng lượng mặt trời tại Úc Kể từ năm 1997, Úc đã chủ …
1. Cơ chế chính sách cho phát triển NLTT Phát triển năng lượng tái tạo là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước đã được cụ thể hóa tại Nghị quyết số 55 của Bộ Chính trị đến các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển NLTT và các cơ chế khuyến khích phát triển ...
Mặc dù chi phí cho vấn đề lưu trữ đã giảm mạnh trong 10 năm qua nhưng việc triển khai tại Việt Nam vẫn còn nhiều vướng mắc do thiếu cơ chế, chính sách hỗ trợ. …
Dòng vốn phục vụ chuyển đổi năng lượng đặc biệt rõ rệt ở Mỹ, Trung Quốc và Liên minh châu Âu - đáp ứng các mục tiêu chính sách cấp cao nhưng được thực hiện thông …
Sau đây là 10 sự kiện tiêu biểu năm 2023 của ngành Năng lượng Việt Nam được bình chọn: 1. Phê duyệt Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia và Quy hoạch điện VIII. - Quyết định số 893/QĐ-TTg ngày 26/7/2023 (Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia - thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050).
Dự án này đã đi vào hoạt động trong năm 2022. Khi cường độ carbon của lưới cao nhất đạt đỉnh, pin lưu trữ năng lượng tái tạo có thể lưu trữ lên tới 240 MWh để sử dụng sau này. Điều này giúp giải quyết tình trạng gián đoạn năng lượng tái tạo trên toàn bang.
Thay mặt Bộ Chính trị, ngày 11/2/2020, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
1 · Chính sách tiền tệ giai đoạn 2019-2024 đã có những đóng góp tích cực trên nhiều khía cạnh như: lãi suất được điều hành phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ và mục tiêu …
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết 937/NQ-UBTVQH15 về giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn …
Kính gửi: Cục Thuế tỉnh Hà Giang. Trả lời Công văn số 923/CTHGI-TTHT ngày 17/8/2023 của Cục Thuế tỉnh Hà Giang về chính sách thuế đối với hoạt động bán chứng chỉ năng lượng tái tạo REC; Tổng cục Thuế có ý kiến như sau: 1. Về thuế GTGT: Ngày 23/10/2023 ...
Tuy nhiên, phát triển NLTT hiện nay còn gặp nhiều khó khăn vướng mắc về cơ chế chính sách, tài chính và kỹ thuật. Để tháo gỡ các vấn đề này cần thực hiện quyết liệt các giải pháp đồng …
Cùng với việc tiếp tục thực hiện miễn, giảm thuế, phí, lệ phí theo các văn bản đã ban hành cuối năm 2021 có hiệu lực thi hành trong năm 2022 1, chính sách thu NSNN được tiếp tục mở rộng ưu đãi trong năm 2022 theo tinh thần Nghị quyết sô 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ ...
Việc phát triển hệ thống tích trữ năng lượng ở Việt Nam khi nguồn điện từ năng lượng tái tạo tăng cao là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo vận hành hệ thống điện ổn định, an toàn. Nhưng vấn đề đặt ra là cơ chế đầu tư, vận hành BESS và giá mua điện từ …
Ngày 9 tháng 8 năm 2023, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị công bố các Quy hoạch ngành quốc gia lĩnh vực năng lượng và khoáng sản thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm …
Quá trình phát triển năng lượng tái tạo của Trung Quốc Giai đoạn 2005-2015: Xây dựng nền móng Năm 2005, "Luật Năng lượng tái tạo của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa" ra đời. Sau khi được sửa đổi vào năm 2009, bộ luật này được coi là một bước ngoặt của việc phát triển năng lượng tái tạo tại Trung Quốc.
Trong năm 2022, mặc dù gặp rất nhiều thách thức, nhưng ngành năng lượng tái tạo ở Việt Nam đã đạt được những cột mốc mới. Sự phát triển nhanh chóng của năng lượng tái tạo tại Việt Nam, đặc biệt là điện gió, mặt trời đòi hỏi phải áp dụng hệ thống pin lưu trữ (BESS) để giải quyết tình trạng ...
Ngày 07 tháng 02 năm 2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng hydrogen của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt là Chiến lược năng lượng hydrogen), với mục tiêu phát triển hệ sinh thái năng lượng hydrogen của Việt Nam dựa trên năng ...
Trong chuyến thăm cấp nhà nước mang tính lịch sử tới Hà Nội, Tổng thống Biden và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nâng quan hệ Hoa Kỳ-Việt Nam lên tầm Đối tác Chiến lược Toàn diện, qua đó tiếp tục củng cố sự bền chặt và tính năng động của mối quan hệ Hoa Kỳ-Việt Nam khi cùng hợp tác để đạt ...
Năng lượng mặt trời ở Việt Nam mấy năm qua ghi nhận nhiều số liệu rất đáng chú ý. Đặc biệt tính đến năm 2022, Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á về công suất vận hành năng lượng mặt trời. Trong bài viết này, Intech Enercy mời bạn cùng tìm hiểu về tình hình năng lượng mặt trời tại Việt Nam, thực trạng ...
Để đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045, đặc biệt là trong bối cảnh phục hồi xanh sau đại dịch, ngành năng lượng sẽ tiếp tục góp phần quan …
Sau khi khống chế tạm thời dịch bệnh COVID-19 vào cuối năm 2020, nền kinh tế Việt Nam bước vào năm 2021, giai đoạn đầu của thời kỳ 5 năm 2021-2025 với những kỳ vọng tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, từ giữa năm 2020 đến nay, sự bùng phát của đại dịch COVID-19 đã tác động mạnh mẽ, toàn diện đến ...
Các chuyên gia trao đổi tại hội thảo Giải pháp lưu trữ năng lượng và ứng dụng cho các dự án tại Việt Nam. (Ảnh: Đức Dũng/TTXVN).Lưu trữ năng lượng, đặc biệt với các dạng điện tái tạo như điện mặt trời, điện gió được nhiều chuyên gia đánh giá là giải pháp cho vấn đề quá tải, cắt giảm công ...
Hình 4: Doanh thu từ dịch vụ du lịch lữ hành Với thị trường khách du lịch quốc tế, nhu cầu tìm kiếm thông tin về cơ sở lưu trú du lịch tăng mạnh ngay sau khi Việt Nam chính thức mở cửa lại du lịch quốc tế. Lượng tìm kiếm quốc tế về du …
Ngày 6/3, TS. Mai Duy Thiện, Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam có bài tham luận với chủ đề "Phát triển năng lượng sạch và chủ trương, chính sách của Việt Nam" tại hội thảo "Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát …
Lưu trữ năng lượng liên quan đến việc chuyển đổi năng lượng từ các hình thức khó lưu trữ sang các hình thức lưu trữ thuận tiện hơn hoặc kinh tế hơn. Một số công nghệ cung cấp lưu trữ năng lượng ngắn hạn, trong khi những công nghệ khác có thể tồn tại lâu hơn nhiều.