Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu – Wikipedia tiếng Việt

Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu (tiếng Anh: European Free Trade Association, viết tắt là EFTA) được thành lập ngày 3.5.1960 như một khối mậu dịch khác cho các nước châu Âu, do không đủ khả năng hoặc chọn không gia nhập Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) thời đó (nay là Liên minh châu Âu (EU)).

Điều chỉnh chính sách năng lượng của Liên minh châu Âu trong …

Nhằm đáp ứng chiến lược ứng phó và giảm thiểu phát thải khí nhà kính, Ủy ban châu Âu (EC) chính thức thông qua chính sách năng lượng chung, áp dụng cho toàn khu vực vào năm 2007, trong đó tập trung vào ba trụ cột: 1- Phát …

Phát hiện "pin nước": Yếu tố thay đổi cục diện năng lượng châu Âu

Cái gọi là pin nước, Nant de Drance, nằm giữa hai hồ chứa trong một hang động sâu 600m (gần 2.000 feet) dưới lòng đất ở bang Valais của Thụy Sĩ, đang được mô tả là một bước tiến lớn trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng xanh của …

Năng lượng tái tạo Việt Nam năm 2022: Các sự kiện, thành tựu …

Tuy nhiên, cũng cần chỉ ra rằng: Sự tăng trưởng sản lượng điện sản xuất của năm 2022 so với năm 2021 chủ yếu đến từ sự tăng sản lượng của thủy điện do điều kiện khí tượng thủy văn thuận lợi (83% sản lượng NLTT gia tăng so với năm 2021 là đến từ thủy điện), điện gió có đóng góp tương đối cho ...

Phát triển hệ thống pin lưu trữ năng lượng

Hệ thống pin lưu trữ năng lượng cho phép tích hợp nhiều hơn năng lượng mặt trời, gió và các nguồn năng lượng phân tán, đồng thời tăng tính ổn định của lưới điện., Phát triển hệ thống pin lưu trữ năng lượng ... Một dự án đáng chú ý của Fluence là xây dựng nhà ...

Hiệp ước Maastricht – Wikipedia tiếng Việt

Hiệp ước Maastricht (tên chính thức: Hiệp ước về Liên minh châu Âu, tiếng Anh: Treaty on European Union, TEU) là hiệp ước được ký kết ngày 7 tháng 2 năm 1992 ở Maastricht, Hà Lan sau khi thương thuyết xong ngày 7 tháng 12 năm 1991 …

Bức tranh chuyển dịch năng lượng tại Liên minh châu Âu trong …

Báo cáo cung cấp một góc nhìn tổng quan và cập nhật về quá trình chuyển dịch ngành điện châu Âu bao gồm tăng trưởng năng lượng tái tạo, sản xuất điện, tiêu thụ điện và phát thải CO₂ theo quốc gia cập nhật đến năm 2019 với các số liệu của được tổng hợp và ...

Phát hiện "pin nước": Yếu tố thay đổi cục diện năng lượng châu Âu

Hiệp hội lưu trữ năng lượng châu Âu ước tính châu Âu sẽ cần phát triển 200 gigawatt công suất lưu trữ năng lượng vào năm 2030 - gấp hơn bốn lần công suất hiện tại.

Thiếu hụt năng lượng toàn cầu

Cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu trong năm 2022 khiến phần lớn các khu vực trên thế giới phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn cung trong khi giá dầu, khí đốt …

Khủng hoảng năng lượng ở châu Âu là do đâu

Cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu bắt đầu từ năm 2021 cho đến nay vẫn chưa có dấu hiệu chấm dứt. Giá nhiên liệu, giá thực phẩm tăng cao, ảnh ...

Liên Hiệp Châu Âu đã đạt 90% dự trữ khí đốt cho …

5 · Châu Âu đã « sẵn sàng cho mùa đông tới ». Theo AFP ngày 22/08/2023, Ủy Ban Châu Âu thông báo, các nước trong Liên Hiệp Châu Âu đã dự trữ được 90% lượng ...

Quy định nối lưới cho các hệ thống pin lưu trữ năng lượng ở Việt …

Chiều ngày 17/8/2023, tại Hà Nội, Cục Điều tiết điện lực – Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch, Cơ quan Năng lượng Đan Mạch tổ chức Hội thảo ''Quy định nối lưới cho các hệ thống pin lưu trữ năng lượng ở Việt Nam''.

Các hiệp ước Roma – Wikipedia tiếng Việt

Các Hiệp ước Roma là 2 hiệp ước của Liên minh châu Âu được 6 nước Pháp, Tây Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan và Luxembourg ký kết ngày 25.3.1957 tại Roma, Ý.. Hiệp ước thứ nhất thiết lập Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) va hiệp ước thứ hai thiết lập Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (EAEC hoặc Euratom).

Hiệp ước Maastricht định hình châu Âu mới

Hiệp ước Paris đã nhen nhóm kế hoạch của các nhà sáng lập ESSC muốn thiết lập nền tảng cho việc nhất thể hóa kinh tế châu Âu. Tiếp tục triển khai ý tưởng này, ngày 25/3/1957, sáu nước nói trên tiếp tục ký Hiệp ước Roma, thành lập …

Năng lượng tái tạo: Việt Nam học được gì từ các nước Châu Âu?

Đa dạng hóa các nguồn năng lượng tái tạo: Châu Âu đã nhận ra tầm quan trọng của việc đa dạng hóa các nguồn năng lượng tái tạo để đảm bảo một ...

Năng lượng biển

Theo báo cáo thường niên của IEA-OES: Tổng tiềm năng trên thế giới gồm: Năng lượng thủy triều >300 TWh, năng lượng dòng biển >800 TWh, năng lượng thẩm thấu do chênh lệch độ mặn 2.000 TWh, năng lượng nhiệt biển do biến thiên nhiệt độ 10.000 TWh và năng lượng sóng biển 8. ...

Cơ chế nào để Việt Nam phát triển pin lưu trữ điện năng và thủy …

Kiến nghị ''ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng'' đang được Bộ Công Thương xử lý. Văn phòng Chính phủ vừa có công văn số 39/PC-VPCP, ngày 6/1/2022, chuyển báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả "Hội thảo khoa học ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án ...

ASEAN là gì? Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

Ngày 28-7-1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN, đánh dấu quá trình hội nhập khu vực của Việt Nam cũng như tiến trình, hợp tác, liên kết của cả khu vực. Tuy nhiên, thực chất không phải ai cũng hiểu rõ ASEAN là gì, đây là viết tắt của từ nào. Tổ chức này hoạt động ra sao và có bao nhiêu thành viên?

Danh sách lá cờ các nước châu Âu và ý nghĩa

Lá cờ (quốc kỳ) có ý nghĩa đặc biệt với mỗi quốc gia, là đặc trưng cho cả một dân tộc, quốc gia về văn hóa, lịch sử. Thế giới hiện nay có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, bài viết ngày hôm nay mời bạn đọc cùng với chúng tôi tìm hiểu ý nghĩa lá cờ các nước châu Âu nhé.

Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu …

Hiệp định EVFTA và IPA được khởi động và kết thúc trong bối cảnh quan hệ song phương Việt Nam-EU ngày càng phát triển tốt đẹp, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế-thương mại. EVFTA là một Hiệp định toàn diện, chất lượng cao và đảm bảo cân bằng lợi ích cho cả Việt Nam và EU, trong đó cũng đã lưu ý đến ...

Hướng tới Net Zero [kỳ 1]: Kịch bản và một số dự án năng lượng …

Theo Hiệp hội Lưu trữ Năng lượng châu Âu (EASE): EU sẽ cần 200 GW công suất lưu trữ vào cuối thập kỷ này và 600 GW vào năm 2050. Để thực hiện tham vọng …

Đề xuất 7 giải pháp ứng dụng lưu trữ điện cho hệ thống năng lượng …

- Từ kết quả "Hội thảo khoa học ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án năng lượng tái tạo của Việt Nam" tổ chức hồi cuối tháng 11/2021 tại Hà Nội, Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam vừa có Văn bản báo cáo, phân tích tình hình hệ thống ...

Một số công nghệ lưu trữ năng lượng đang được sử dụng phổ biến

Nhà máy Thủy điện Tích năng Bác Ái trong quá trình thi công Giai đoạn 1. Hệ thống bánh đà và siêu tụ điện. Hệ thống bánh đà và siêu tụ điện là các công nghệ lưu trữ năng lượng cho tốc độ phản hồi cao, thời gian nạp và xả điện nhanh. Trong hệ thống bánh đà, năng lượng được lưu trữ dưới dạng ...

Năng lượng tái tạo

Về giải pháp sử dụng hiệu quả năng lượng, các doanh nghiệp và người dân châu Âu đưa ra rất nhiều sáng kiến, đáng lưu ý là EU sẽ xây dựng hệ thống kết nối chia sẻ năng lượng sạch giữa các chủ thể sản xuất năng …

Wood Mackenzie đưa ra dự báo thị trường lưu trữ điện năng …

Hiệp hội lưu trữ năng lượng châu Âu (MEP) gần đây lưu ý rằng, các tổ hợp pin và các dạng lưu trữ năng lượng phải là chủ đề chính của chính sách năng lượng. …

25/03/1957: Cộng đồng Kinh tế châu Âu ra đời

Nguồn: "Common Market founded," History (truy cập ngày 24/03/2015). Biên dịch & Hiệu đính: Nguyễn Huy Hoàng Ngày 25 tháng 3 năm 1957, Pháp, Tây Đức, Ý, Hà Lan, Bỉ, và Luxembourg đã ký một hiệp ước tại Roma, thành lập nên Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC), còn được gọi là Thị trường … Continue reading "25/03/1957: Cộng ...

Hiệp hội Mậu dịch tự do Châu Âu (EFTA) là gì? Lợi ích của công dân các nước thành viên EFTA

Hiệp hội Mậu dịch tự do Châu Âu (European Free Trade Association – EFTA) là một tổ chức liên Chính phủ được thành lập để thúc đẩy thương mại tự do và hội nhập kinh tế vì lợi ích của bốn quốc gia thành viên. EFTA hướng đến sự phát triển phúc lợi và tiến bộ về mặt kinh tế của các nước thành viên ...

Điều chỉnh chính sách năng lượng của Liên minh châu Âu trong …

TCCS - Thúc đẩy đầu tư phát triển năng lượng tái tạo thông qua việc đơn giản hóa các thủ tục cấp phép, hoàn thiện hạ tầng về vận chuyển lưu trữ khí hóa lỏng và đa dạng hóa nguồn cung nhập khẩu năng lượng, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, xây dựng và ...

Vai trò hệ thống lưu trữ năng lượng trong vận hành hệ thống điện …

Hiện có rất nhiều hệ thống lưu trữ điện năng khác nhau và mỗi hệ thống lưu trữ lại có đặc tính, công nghệ khác nhau, do đó, việc nghiên cứu để lựa chọn những hệ thống tối ưu, giảm nhẹ tác động của nguồn năng lượng tái tạo, tăng cường các hệ thống lưu ...

Nhóm công nghệ lưu trữ năng lượng triển vọng và tham khảo …

1. Công nghệ pin dung lượng cao:. Trong một báo cáo gần đây, các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Năng lượng Tái tạo Quốc gia Mỹ (NREL) ước tính, tiềm năng lưu trữ NLTT của Mỹ sẽ tăng tới 3.000% vào năm 2050, vì vậy, công nghệ lưu trữ năng lượng đóng vai trò vô cùng quan trọng, trong đó có công nghệ pin dung ...

Chuyển dịch năng lượng của Việt Nam

Các đóng góp do quốc gia tự quyết định của Việt Nam bản cập nhật xác định các biện pháp giảm nhẹ cho toàn nền kinh tế trong giai đoạn 2021 - 2030, bao gồm các ngành …

Hội thảo khoa học "Ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng" và …

Ngày 24/11/2021, Tạp Chí Năng Lượng Việt Nam phối hợp cùng Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo khoa học về "Ứng dụng hệ thống lưu trữ năng lượng và Công nghệ nâng cao hiệu suất cho các dự án năng lượng tái tạo của Việt Nam"

Tổng quan năng lượng tái tạo toàn cầu và Việt Nam năm 2011, …

- Nội dung bài báo dưới đây, chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam đề cập đến năng lượng tái tạo toàn cầu, các châu lục và nước đại diện năm 2011 và 2020 - 2021 gồm các vấn đề: Tổng quan tiêu thụ, tổng quan sản lượng điện phát ra, cơ cấu sản lượng điện phát ra, cũng như tình hình tiêu thụ và sản ...

Trắc nghiệm Liên minh Châu Âu năm 2023 (có đáp án)

C. Hội đồng châu Âu. D. Tòa án châu Âu. Lời giải: Cơ cấu tổ chức của EU bao gồm 5 cơ quan chính là Hội đồng châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng, Ủy ban châu Âu, Quốc hội châu Âu, Tòa án châu Âu và một số ủy ban chuyên môn khác. Đáp án cần chọn là: A

Chuyên gia khuyến nghị cho Việt Nam từ cuộc khủng hoảng …

Từ những nguyên nhân thiếu điện của Trung Quốc, vị chuyên gia từ Hiệp hội Năng lượng Việt Nam cho rằng, hệ thống điện Việt Nam cần lưu ý khi xác định cơ cấu nguồn …