Hiệu quả sử dụng năng lượng được thể hiện thông qua các chỉ tiêu cường độ năng lượng (CĐNL) - tiêu thụ năng lượng cuối cùng (NLCC) tính bằng triệu tấn dầu quy đổi/1000 US$ GDP, thể hiện trong Bảng 2.
Trong thế giới hiện tại, dự tính đến 2030, do sự ngộ nhận về biến đổi khí hậu, có thể 2/3 công suất phát điện bằng nguồn năng lượng (NL) hóa thạch sẽ phải được thay thế …
Nghiên cứu về hệ thống lưu trữ năng lượng. Sự xuất hiện của các hệ thống lưu trữ năng lượng hiện đại đã mang đến một cuộc cách mạng trong việc sử dụng điện, tạo ra tác động sâu rộng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. …
Bà Phạm Hương Giang - Phó Trưởng phòng Năng lượng mới và Năng lượng tái tạo, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo - cho biết, trong Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo Việt Nam (VREDS) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nêu lên mục tiêu: Tỷ trọng điện sản xuất từ nguồn sinh khối dự kiến đạt ...
Lưu trữ năng lượng là một trong các yếu tố then chốt để phát triển ngành công nghiệp năng lượng tái tạo. Thị trường này sẽ thu hút 620 triệu USD vào năm 2040.
CHI NHÁNH. Hà Nội: Tầng 7, Số 174, Đường Thái Hà, Phường Trung Liệt, Quận Đống Đa, Thành Phố Hà Nội.. Đà Nẵng: Tầng 9, Tòa nhà dầu khí, số 2 đường 30-4, Phường Hòa Cường Bắc, Quận Hải Châu, Thành Phố Đà Nẵng. Nha Trang: Tầng 4 Tòa nhà EMC, 62 Yersin, Phường Phương Sài, Thành Phố Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa.
Mới đây, Viện Ứng dụng Công nghệ VIPTAM (Liên hiệp các hội KH&KT Việt Nam) và Tập đoàn Công nghệ Năng lượng Tái tạo RedT Energy. Ltd (Anh) vừa tiến hành chuyển giao công nghệ pin Vanadium trong lưu trữ …
Hà Nội, ngày 8 tháng 6 năm 2023 - Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Viện Năng lượng tổ chức hội thảo đánh giá toàn diện về sản xuất hydro xanh từ các nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió và tiềm năng sử dụng tại Việt Nam, trong đó trọng tâm đánh giá cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ và ...
Một số giải pháp phát triển năng lượng sạch ở Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045 ... còn chưa đồng bộ với hệ thống dự phòng và lưu trữ dẫn đến tình trạng một số địa phương quá tải về khả năng truyền tải; các dự án khí sinh học từ phế phẩm nông nghiệp ...
Dù đối mặt với thiếu hụt nguồn cung khí đốt từ Nga, các nước Châu Âu không quay trở lại sử dụng nhiệt điện than mà tiếp tục phát triển năng ...
Báo cáo đề cập đến sự tăng trưởng và phân tích thị trường của hệ thống lưu trữ năng lượng toàn cầu và được phân đoạn theo loại (Pin, Thủy điện lưu trữ bằng bơm (PSH), Lưu trữ …
Năm 2009, Vũ Huyền Trang nghiên cứu sự phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Cát Bà [20]. Ngô Thị Thùy năm 2009 nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch tại khu dự trữ sinh quyển thế giới Cát Bà [19].
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam (VNEOR) thừa nhận rằng việc chuyển đổi sang năng lượng xanh hơn sẽ cần nhiều vốn và tổng nhu cầu đầu tư vốn cho năng lượng tái tạo, lưu trữ và truyền tải có khả năng tăng cao cho đến năm 2050.
Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi con người chuyển sang sử dụng 100% điện tái tạo, ba công nghệ dưới đây được xem là ứng viên khả thi và sáng giá:, Nhóm công nghệ lưu trữ năng ...
Ngày 6/3, TS. Mai Duy Thiện, Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Sạch Việt Nam có bài tham luận với chủ đề "Phát triển năng lượng sạch và chủ trương, chính sách của Việt Nam" tại hội thảo "Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021: Thực trạng và giải pháp".
Cơ chế nào để Việt Nam phát triển pin lưu trữ điện năng và thủy điện tích năng? Phát triển mạnh nguồn năng lượng tái tạo cần đi đôi với việc xây dựng hệ thống lưu trữ điện năng, nhằm tích trữ năng lượng dư thừa do các nguồn năng lượng tái tạo không thể điều độ vào các giờ thấp điểm của nhu ...
(Nguồn: Viện Năng lượng, Bộ Công Thương) Mục tiêu phát triển nguồn điện gió và điện mặt trời vào năm 2030 theo Quy hoạch điện VII (điều chỉnh) rõ ràng là có tham vọng lớn hơn nhiều so với năm 2020, với công suất 6.000 MW điện gió và 12.000 MW điện mặt trời.
Sự phát triển nhanh chóng của năng lượng tái tạo tại Việt Nam, đặc biệt là điện gió, mặt trời đòi hỏi phải áp dụng hệ thống pin lưu trữ (BESS) để giải quyết tình trạng không liên tục của các nguồn này và đảm bảo độ tin cậy của lưới điện.
nghiên cứu về cách tiếp cận của truyền thông Việt Nam đối với chủ đề năng lượng than và năng lượng tái tạo nói chung; trong khi đó, Mi nghiên cứu những bài báo với hai dự án nhiệt …
Chúng ta đã chứng kiến thành công vượt bậc của điện mặt trời và điện gió tại Việt Nam theo biểu giá FIT ưu đãi, nhưng cơ chế này cũng tạo ra những thách thức liên quan …
Thị trường lưu trữ năng lượng dự kiến sẽ đạt 51,10 tỷ USD vào năm 2024 và tăng trưởng với tốc độ CAGR là 14,31% để đạt 99,72 tỷ USD vào năm 2029. ... Giai Đoạn Nghiên Cứu 2019 - 2029 Quy Mô Thị Trường (2024) ... Cho đến nay, việc triển khai lưu trữ pin đã tập trung ở ...
Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi con người chuyển sang sử dụng 100% điện tái tạo, ba công nghệ dưới đây được xem là ứng ...
Việc phát triển hệ thống tích trữ năng lượng ở Việt Nam khi nguồn điện từ năng lượng tái tạo tăng cao là xu thế tất yếu nhằm đảm bảo vận hành hệ thống điện ổn định, an toàn.
- Phát triển mạnh nguồn năng lượng tái tạo cần đi đôi với việc xây dựng hệ thống lưu trữ điện năng, nhằm tích trữ năng lượng dư thừa do các nguồn năng lượng tái tạo không thể điều độ vào các giờ thấp điểm của nhu cầu và phát lên hệ thống ở những giờ cao điểm đang và sẽ ngày càng quan trọng.
Thị trường kho lạnh Việt Nam: Thực trạng, tiềm năng, và xu hướng phát triển ... các đơn vị kinh doanh nhóm nghiên cứu tại Đại học Cần Thơ tháng 6 năm 2021 thì 83% không thực hiện lưu trữ lạnh vì thu hoạch xong giao luôn cho thương lái, ...
Dự án nghiên cứu đánh giá hai công nghệ lưu trữ năng lượng nhiệt tiên tiến khác nhau do Đại học Loughborough phát triển. Công nghệ thứ nhất là Thermochemical Storage (TCS), có thể cung cấp khả năng lưu trữ trong nhiều …
Lưu trữ năng lượng đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu của không riêng gì ở Việt Nam mà còn đa số các nước trên thế giới. Với tốc độ tăng trưởng cao và mạnh mẽ từ các nguồn năng lượng tái tạo, cụ thể là điện mặt trời và điện gió, hệ thống điện của Việt Nam đang ngày một hoàn thiện hơn.
1. Một số giải pháp tăng cường an ninh năng lượng ở Đông Á. a) Lập kho dự trữ năng lượng. Một trong những giải pháp trước mắt mà các quốc gia Đông Á cần thực hiện ngay đó là việc thành lập hệ thống các kho dự trữ năng …
Phát biểu khai mạc tại hội thảo Ông Trần Tuệ Quang - Phó Cục trưởng Cục điều tiết Điện lực, Bộ Công Thương cho biết: "Trong hơn 30 năm qua ngành điện đã có sự phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.Tính đến cuối năm 2020 tổng công suất lắp đặt nguồn điện của toàn hệ ...
xây dựng 1 chiến lược quốc gia phát triển năng lượng biển tái tạo của Việt Nam. I ... Hiện tại những nghiên cứu ứng dụng tổng hợp và công nghệ ...
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam. Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
N guồn năng lượng thủy triều ở nước ta vẫn ở dạn g tiềm năng sơ khai chưa có nhi ều nghiên cứu. Mặc dù, nhiều quốc gia ven biển trên thế giới đã ...
Nghiên cứu hiện trạng quản lý phế thải xây dựng và phá dỡ ở Việt Nam November 2018 ... ở hầu hết các nước phát triển, họ chủ động giới thiệu "Mua sắm
Lưu trữ năng lượng là một trong các yếu tố then chốt để phát triển ngành công nghiệp năng lượng tái tạo. Thị trường này sẽ thu hút 620 triệu USD vào năm 2040.
Hiện có rất nhiều hệ thống lưu trữ điện năng khác nhau và mỗi hệ thống lưu trữ lại có đặc tính, công nghệ khác nhau, do đó, việc nghiên cứu để lựa chọn những hệ thống tối ưu, giảm nhẹ tác động của nguồn năng lượng tái tạo, tăng …
- Theo dự báo của Bộ Năng lượng Mỹ (DoE), năng lượng tái tạo (NLTT) sẽ là nguồn năng lượng phát triển nhanh nhất của Mỹ đến năm 2050. Để lưu trữ năng lượng khi …
1. Năng lượng tái tạo và đặc điê m, vai trò của năng lượng tái tạo 1.1. Năng lượng tái tạo Năng lượng tái tạo là những nguô n năng lượng hay phương pháp khai thác năng lượng mà nê u theo các tiêu chuâ n đo lường là vô hạn.: 17 Yết Kiêu, phường Nguyễn Du
Việt Nam đã đạt được thành tích ấn tượng trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, nhưng việc phát triển nhanh chóng của năng lượng mặt trời và gió lại đang làm quá tải hệ thống lưới điện quốc gia. Vào năm 2020, hơn 100.000 công trình năng lượng mặt trời trên mái nhà được lắp đặt và ít ...