Năng lượng sinh học ngày nay chiếm 50% tỷ lệ sử dụng năng lượng tái tạo toàn cầu. Năng lượng sinh học có thể thay thế 25% tổng năng lượng cung cấp trên thế giới đến năm 2050 theo kịch bản của Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế (IRENA) với năng lực cung cấp là 150 EJ sinh khối hoặc tăng ¾ so với mức độ ...
Lưu trữ năng lượng là một yếu tố thiết yếu trong bối cảnh năng lượng ngày nay, đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng cung và cầu năng lượng, tích hợp các nguồn năng lượng tái …
Trong số các nguồn năng lượng thay thế dầu mỏ đang sử dụng hiện nay (năng lượng gió,năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân,…), năng lượng sinh học đang là xu thế phát triển tất …
Lưu trữ năng lượng là thu giữ năng lượng được sản xuất tại một thời điểm để sử dụng sau đó. Một thiết bị lưu trữ năng lượng thường được gọi là ắc quy hoặc . Năng lượng có nhiều …
Năng lượng tái tạo là một nguồn tài nguyên quý giá của mỗi quốc gia. Không chỉ dồi dào về nguồn số lượng và trữ lượng, năng lượng tái tạo còn là nguồn năng lượng sạch thân thiện với môi trường. Cùng tìm hiểu năng lượng tái tạo là gì và làm sao để Việt Nam có thể tận dụng hiệu quả nguồn năng ...
Để so sánh: - 1 Ecal (exacalorie) = 1 triệu tỷ kcal. - Toàn nhân loại hiện đang sử dụng 50÷100 Ecal/năm. - Sản lượng điện thế giới tương đương với khoảng 10 Ecal/năm. Năng suất của hệ sinh thái: Năng suất của một hệ sinh thái (là khả năng các cơ thể sống sản sinh ra chất hữu cơ) được chia ra thành năng suất ...
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
4. Tăng mức tiêu hao năng lượng của cơ thể Hoạt động thể chất trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người có thể mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe ngoài tác động của nó đối với việc tiêu hao năng lượng. Tập thể dục làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, các bệnh tim mạch chuyển hóa và nhiều bệnh ...
Tổng quanKhí thải âm tínhChi phíCông nghệNguyên liệu sinh khốiCác dự án hiện nayNhững thách thứcNhững giải pháp tiềm năng
Năng lượng sinh học kết hợp thu nạp và lưu trữ carbon (BECCS – Bio-energy with carbon capture and storage) là quá trình khai thác năng lượng sinh học từ sinh khối và đồng thời thu nạp-lưu giữ carbon, nhờ đó loại bỏ carbon khỏi bầu khí quyền. Nguồn carbon trong sinh khối đến từ khí thải nhà kính – CO2, vốn được khai thác từ khí quyển khi sinh khối phát triển. Năng lượng được khai thác dưới các dạng hữu dụng (điện, nhiệt, nhiên liệu sinh học,…) khi ta tận dụng sin…
Năng lượng sinh học (NLSH) là nguồn năng lượng xanh được tạo ra từ nhiều loại chất thải, phế phẩm trong đời sống và các lĩnh vực sản xuất, chăn nuôi. Những ứng dụng …
Năng lượng sinh khối có thể được sử dụng để sản xuất nhiệt và điện thông qua quá trình đốt cháy trong các ứng dụng lò đốt hiện đại. Sự phát triển nhanh chóng của năng lượng tái tạo tại Việt Nam, đặc biệt là điện gió, mặt trời đòi hỏi phải áp dụng hệ thống pin lưu trữ (BESS) để giải quyết ...
Thông tin quan trọng Các nguồn năng lượng sạch là dạng năng lượng không gây ô nhiễm không khí, có thể tái tạo được và trữ lượng dồi dào từ thiên nhiên như điện mặt trời, năng lượng sạch từ gió, nước, năng lượng địa nhiệt, khí …
Tiếp theo, một số công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học được giới thiệu. Cuối cùng, hiện trạng và tiềm năng khai thác và sử dụng năng lượng sinh học trên thế giới cũng như tại Việt Nam được trình bày. Chương 9 – Năng lượng đại dương: ...
Các nguồn thu năng lượng sinh học khác nhau Đặc điểm chính của năng lượng sinh học là nó là một loại năng lượng tái tạo và do đó, bền vững cho xã hội và mức tiêu thụ năng lượng của nó. Như tôi đã đề cập trước đây, năng lượng này thu được thông qua quá trình đốt cháy các loại chất thải khác nhau ...
Năng lượng sinh khối [kỳ 2]: Mức độ sử dụng, vấn đề lương thực và năng lượng Tổng hợp dưới đây cho thấy, chỉ riêng tiềm năng lượng sinh khối trên thế giới được tái tạo hàng năm đã gấp hàng chục lần tổng sản lượng khai …
Năng lượng tái tạo hay Dakara motto là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn như năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng và địa nhiệt. [ 1]. Nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng năng lượng tái sinh là tách một phần ...
1. Một số đặc trưng của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.1. Kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực thể Cuộc cách mạng công nghệ đang diễn ra, còn được nhiều chuyên gia gọi là "Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư", đã bắt đầu từ những năm 2000, đặc trưng bởi sự hợp nhất, không có ...
Ngày 07 tháng 02 năm 2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng hydrogen của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt là Chiến lược năng lượng hydrogen), với mục tiêu phát triển hệ sinh thái năng lượng hydrogen của Việt Nam dựa trên năng ...
Tổng quanCác thế hệCác loại nhiên liệu sinh họcTheo vùngÔ nhiễm Không khí
Nhiên liệu sinh học là một loại nhiên liệu được hình thành thông qua các quá trình sinh học hiện đại, như nông nghiệp và bể tự hoại, thay vì nhiên liệu được tạo ra bởi quá trình địa chất hình thành nên những nhiên liệu hóa thạch, chẳng hạn như than đá và dầu mỏ, từ những vật chất sinh học thời tiền sử. Nhiên liệu sinh học có thể được lấy trực tiếp từ thực vật hoặc gián tiếp từ chấ…
Giám Đốc Dự Án: 0981.982.979 Năng lượng tái tạo là các nguồn năng lượng được tạo ra bằng các quá trình tự nhiên như gió, năng lượng mặt trời, nước, đất, sinh vật và nhiều nguồn năng lượng khác.Các nguồn năng lượng tái tạo đang dần thay thế nhiên liệu hóa thạch và giúp giảm thiểu lượng khí carbon và ...
Ngày nay, công nghệ sản xuất và lưu trữ năng lượng đang có những cải tiến và đổi mới với tốc độ rất nhanh. Quy hoạch dài hạn các hệ thống năng lượng phụ thuộc rất nhiều vào chi …
Than sinh học (biochar) là một sản phẩm được tạo ra trong quá trình nhiệt phân (pyrolysis) các vật liệu hữu cơ trong môi trường yếm khí hoặc nghèo oxy, có khả năng tồn tại bền vững trong môi trường đất và làm tăng lượng cacbon lưu giữ trong đất, giảm.
Lưu trữ điện và công nghệ nâng cao hiệu suất nguồn năng lượng tái tạo Việt Nam Với cam kết mạnh mẽ của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị COP26: "Việt Nam sẽ đưa phát thải khí nhà kính về "0" ròng vào năm 2050", việc tăng tỷ lệ điện gió và mặt trời trong hệ thống nguồn điện cần ...
Đối với con người, năng lượng mặt trời là một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Ánh sáng mặt trời cung cấp nguồn sáng tự nhiên, giúp tiết kiệm năng lượng, và còn có vai trò trong việc điều hòa nhịp sinh học, tăng cường sức khỏe và tạo cảm
Vai trò hệ thống lưu trữ năng lượng trong vận hành hệ thống điện Việt Nam Trong khuôn khổ chuyên đề tuyên truyền: "Nguồn điện gió, mặt trời - Vướng mắc của tiến độ xây dựng và vấn đề tích trữ năng lượng hiệu quả" nhằm phân tích các khó khăn, vướng mắc trong đảm bảo tiến độ xây dựng; khắc ...
Năng lượng sinh khối [kỳ 1]: Bản chất khoa học, chu kỳ, sản lượng sinh khối Khai bút đầu xuân Quý Mão, Tạp chí Năng lượng Việt Nam xin giới thiệu chuyên đề về năng lượng sinh khối của các tác giả: Phan Ngô …
Năng lượng sinh khối là nguồn năng được sản xuất từ các nguồn tài nguyên hữu cơ. Cùng Envico tìm hiểu tổng quan về nguồn năng lượng xanh này! Năng lượng sinh khối đang là nguồn năng lượng lớn thứ 4 trên thế giới sau thủy điện, gió và mặt trời, đây là nguồn năng lượng tái tạo được sử dụng phổ ...
tương lai vì có thể được sử dụng như vật mang năng lượng và phương tiện lưu trữ trong lưới điện thông minh cũng như các ứng dụng mới khác. Nhu cầu hydrogen toàn cầu đạt khoảng 90 triệu tấn vào năm 2020, tăng 50% kể từ đầu thiên niên kỷ. Nhu cầu
Việt Nam đã đạt được thành tích ấn tượng trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, nhưng việc phát triển nhanh chóng của năng lượng mặt trời và gió lại đang làm quá tải hệ thống lưới điện quốc gia. Vào năm 2020, hơn 100.000 công trình năng lượng mặt trời trên mái nhà được lắp đặt và ít ...
KỲ 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI (BẢN CHẤT KHOA HỌC, CHU KỲ/VÒNG ĐỜI, SẢN LƯỢNG SINH KHỐI) Bản chất khoa học và thành phần hóa học của sinh khối: Về bản chất khoa học, sinh khối (biomass) như một dẫn xuất hóa học của năng ...
Quá trình này tạo ra than sinh học và sản phẩm phụ khí và dầu hữu cơ. ... Việc sử dụng năng lượng sinh khối để tạo ra nguồn nhiệt, các sản phẩm hữu ích cho cuộc sống con người như than sinh học, giấm gỗ sinh học là một hướng đi đúng.
Trao đổi với BBC, Tiến sĩ Huỳnh Đạt Vũ Khoa, Giám đốc Mạng lưới Năng lượng và Biển của Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global ...